Tớnh tất yếu nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 51 - 54)

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN

1.1.3 Tớnh tất yếu nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ nhất, nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập

Hội nhập kinh tế quốc tờ là xu hướng khụng thể đảo ngược . Qỳa trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đặt cỏc quốc gia, cỏc ngành kinh tế và cỏc doanh nghiệp trước những cơ hội và thỏch thức. Để cú thể tồn tại và phỏt triển trong mụi trường toàn cầu húa mỗi quốc gia, mỗi ngành và mỗi doanh nghiệp phải nõng cao năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của ngành chỉ cú thể được nõng cao nếu thực hiện được những chiến lược cạnh tranh phự hợp với mụi trường bờn trong, bờn ngũai của doanh nghiệp.

Hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yờu cầu gay gắt phải nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và của doanh nghiệp sản xuất HCQĐ núi riờng.

Một là, cỏc doanh nghiệp cần nhanh chúng, khẩn trương phỏt huy nội

thực hiện đầy đủ cỏc cam kết WTO đối với từng Doanh nghiệp, lĩnh vực của cả nước từ khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, song khụng ớt doanh nghiệp vẫn chưa ý thức được khú khăn thỏch thức phải đối mặt, chưa cú sự chuẩn bị cần thiết. Cỏc doanh nghiệp cần nhanh chúng nắm bắt thụng tin về thị trường, nhu cầu, khỏch hàng, đối thủ cạnh tranh. Trờn cơ sở đú mà nõng cao năng lực cạnh tranh để cú thể đứng vững và kinh doanh thành cụng trong điều kiện hội nhập kinh tế.

Hai là, nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là quỏ trỡnh

thường xuyờn, liờn tục, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp liờn tục khai thỏc cỏc tiềm năng, lợi thế, tận dụng cơ hội để kinh doanh, khụng ngừng tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, luụn phải nõng cao chất lượng đội ngũ nhõn viờn, khụng ngừng cải tiến quy trỡnh sản xuất, đổi mới cụng nghệ.

Ba là, nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đỏp ứng yờu cầu

vững chắc, dựa trờn chiến lược cạnh tranh phự hợp, trong đú chiến lược cạnh tranh cần phự hợp với xu hướng phỏt triển hiện đại, cú tầm nhỡn xa và bao quỏt nhiều lĩnh vực liờn quan tới hoạt động của doanh nghiệp. Trờn cơ sở đú, cần cú bước đi vững chắc trong việc khai thỏc tiềm năng, lợi thế cạnh tranh, huy động tổng hợp cỏc nguồn lực, kết hợp nhiều phương phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bốn là, tớch cực tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế mang lại: tớch cực

nghiờn cứu và mở rộng thị trường trong và ngoài nước, tỡm kiếm cụng nghệ phự hợp, học hỏi kinh nghiệm quản lý, tăng cường lien kết, hợp tỏc trong hoạt động kinh doanh cũng như nghiờn cứu, triển khai.

Năm là, nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đũi hỏi trước hết

từ sự nỗ lực của doanh nghiệp và sự quan tõm từ phớa nhà nước, sự giỳp đỡ từ phớa chớnh quyền, đặc biệt trong sự phỏt triển cơ sở hạ tầng, tiếp tục đổi mới thể chế, chớnh sỏch, tăng cường cỏc biện phỏp hỗ trợ doanh nghiệp.

Thứ hai, nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là nhõn tố quyết định sự thành cụng của doanh nghiệp trong phỏt triển kinh tế thị trường và trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Để tồn tại và phỏt triển, doanh nghiệp cần cung cấp cho thị trường những sản phẩm cú chất lượng cao, giỏ cả hợp lý và đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. Đú chớnh là những sản phẩm cú năng lực cạnh tranh chỉ cú thể được sản xuất và cung ứng bởi doanh nghiệp cú năng lực cạnh tranh. Do vậy, doanh nghiệp muốn duy trỡ sự tồn tại và phỏt triển thỡ cần phải cú năng lực cạnh tranh lành mạnh và bền vững. Mụi trường cạnh tranh càng gay gắt bao nhiờu, doanh nghiệp càng cần tạo dựng năng lực cạnh tranh mạnh và bền vững bấy nhiờu, đỏp ứng nhu cầu HCQĐ trong phỏt triển kinh tế quốc dõn. Nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là quỏ trỡnh thường xuyờn, liờn tục đũi hỏi tận dụng cơ hội để kinh doanh, khụng ngừng tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, nõng cao chất lượng đội ngũ người lao động, cải tiến qui trỡnh sản xuất, đổi mới cụng nghệ, chỳ trọng nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) tại doanh nghiệp, đồng thời thực hiện đổi mới quản lý mạnh mẽ, cú hiệu quả.

Thứ ba, nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường trong nước, mở rộng thị trường nước ngoài

Thị trường vừa là nơi tiờu thụ sản phẩm, tỡm kiếm cỏc đầu vào thụng qua hoạt động mua, bỏn hàng húa, dịch vụ đầu ra và cỏc yếu tố đầu vào. Thị trường đồng thời là cụng cụ định hướng, hướng dẫn hoạt động của doanh nghiệp thụng qua mức cầu, giỏ cả lợi nhuận… Để chiếm lĩnh được thị trường, doanh nghiệp phải tạo lập được mụi trường cạnh tranh tớch cực, tăng sức ộp đổi mới quản lý, cải tiến qui trỡnh sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học cụng nghệ…tạo động lực cho doanh nghiệp vươn lờn.

Để tạo lập và duy trỡ mụi trường ổn định, hiệu quả bằng năng xuất, đổi mới cụng nghệ tạo ra nhiều sản phẩm, đa dạng húa sản phẩm và chủng loại sản

phẩm với chất lượng sản phẩm chớnh là cơ sở để doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường trong nước. Trong cạnh trạnh doanh nghiệp phải biết “ xấu hổ” khi sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh tạo ra khụng được người tiờu dựng thừa nhận ngay trong thị trường trong nước. Muốn cú sản phẩm tốt, chất lượng tốt phải sử dụng hoạt động marketing, đẩy mạnh giới thiệu sản phẩm, đưa ra cỏc chương trỡnh khuyến mói thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, qua cỏc tập gấp, tờ rơi giới thiệu về sản phẩm của doanh nghiệp để nhiều người tiờu dựng biết đến, tạo thúi quen tiờu dựng sản phẩm của doanh nghiệp.

Từ chiếm lĩnh được thị trường trong nước doanh nghiệp cần tiếp tục vươn lờn chiếm lĩnh thị trường thế giới nhất là thị trường cỏc nước trong khu vực. Muốn vậy, doanh nghiệp phải từng bước thăm dũ nghiờn cứu thị trường trong khu vực và quốc tế, quảng bỏ tỡm kiếm khỏch hàng thụng qua những khỏch hàng mới để nắm bắt yờu cầu về số lượng, chất lượng và giỏ cả trờn cơ sở đú tổ chức sản xuất đỏp ứng nhu cầu. Để chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài thỡ một trong những biện phỏp để đạt được mục tiờu là phải giữ chữ tớn, tạo lũng tin để phỏt triển lõu dài.

Hai thị trường trong nước và quốc tế cú quan hệ mật thiết, bổ xung cho nhau tạo cho doanh nghiệp phỏt triển ổn định, giảm thiểu rủi ro. Khi thị trường trong nước khú khăn thỡ thị trường nước ngoài sẽ hỗ trợ đắc lực và ngược lại, giỳp doanh nghiệp giữ vững ổn định sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w