Những nhõn tố ảnh hưởng đến nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64)

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN

1.2.3. Những nhõn tố ảnh hưởng đến nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Để tạo lập và duy trỡ mụi trường thị trường ổn định và hiệu quả thỡ nhà nước cần xõy dựng và thực hiện tốt phỏp luật nhằm khuyến khớch cạnh tranh tớch cực, chống độc quyền, bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, xử lý nghiờm cỏc hành vi gian lận thương mại… trong điều kiện thị trường lành mạnh và ổn định thỡ doanh nghiệp mới cú điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập thị trường, tạo ra nhiều nhà cung cấp cũng như nhiều đối tỏc kinh doanh, nhiều khỏch hàng cho doanh nghiệp.

1.2.3. Những nhõn tố ảnh hưởng đến nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp doanh nghiệp

1.2.3.1. Cỏc chớnh sỏch của nhà nước

Cơ chế chớnh sỏch là tiờu đề quan trọng cho hoạt động của doanh nghiệp. Nội dung của cơ chế chớnh sỏch bao gồm cỏc qui định phỏp luật, cỏc biện phỏp hạn chế hay khuyến khớch đầu tư hay kinh doanh đối với hàng húa, dịch vụ, Doanh nghiệp nghề, địa bàn…Thể chế, chớnh sỏch bao gồm phỏp luật, chớnh sỏch về đầu tư, tài chớnh, tiền tệ, đất đai, cụng nghệ, thị trường… nghĩa là cỏc biện phỏp điều tiết cả đầu vào và đầu ra cũng như toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, đõy là nhúm yếu tố quan trọng và bao quỏt rất nhiều vấn đề liờn quan tới hoạt động của doanh nghiệp núi chung và nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp núi riờng.

Cơ chế chớnh sỏch về đầu tư nhằm tạo lập mụi trường đầu tư thuận lợi và an toàn, kớch thớch doanh nghiệp mở rộng đầu tư, đặc biệt là đầu tư vào

Doanh nghiệp, lĩnh vực, địa bàn, sản phẩm mới. Thể chế, chớnh sỏch đầu tư cú tỏc dụng nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tiết kiệm thời gian, nguồn lực, giảm chi phớ đầu tư của doanh nghiệp…

Cơ chế chớnh sỏch về đất đai, vốn, cụng nghệ, lao động… nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi cỏc yếu tố đầu vào, kớch thớch và điều tiết việc sử dụng chỳng hiệu quả hơn, đồng thời tạo tiền đề cho cỏc doanh nghiệp giảm chi phớ sử dụng cỏc đầu vào.

Cơ chế chớnh sỏch về thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tạo mụi trường bỡnh đẳng đối với cỏc doanh nghiệp.

Cỏc thể chế, chớnh sỏch đối với doanh nghiệp cú thể được đỏnh giỏ theo từng chớnh sỏch hoặc bằng chỉ tiờu.

1.2.3.2. Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng phỏt triển tất yếu gắn với xu thế toàn cầu húa kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt ra khụng ớt thỏch thức đối với doanh nghiệp và do đú đũi hỏi phải nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phự hợp trong điều kiện mới.

Hội nhập kinh tế quốc tế quỏ trỡnh gắn kết nền kinh tế của đất nước với nền kinh tế thế giới, tham gia vào sự phõn cụng lao động quốc tế, gia nhập cỏc tổ chức quốc tế, tuõn thủ cỏc quy định, cỏc “luật chơi” chung.

Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho chỳng ta nhiều thuận lợi như:

Một là, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp.Việc ký kết cỏc hiệp định song phương và đa phương về mở cửa, tự do húa thương mại và đầu tư cũng như việc gia nhập cỏc tổ chức kinh tế khu vực và thế giới như ASEAN, APEC và đặc biệt là WTO tạo điều kiện rất lớn cho doanh nghiệp mở rộng thị trường sang cỏc nước thành viờn và được đối xử bỡnh đẳng theo nguyờn tắc MNF và NT tại cỏc nước thành viờn.

Hai là, được đối xử bỡnh đẳng trong hoạt động thương mại quốc tế và giải quyết tranh chấp.

Ba là, cỏc doanh nghiệp được hưởng lợi từ việc “thuận lợi húa” thương mại và đầu tư ngay trờn “sõn nhà”

Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng thờm cỏc cơ hội kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp.

Năm là, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp tiếp thu cụng nghệ, kỹ năng quản lý.

Sỏu là, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng tớnh năng động, hiệu quả của cỏc doanh nghiệp.

Hội nhập kinh tế cũng đặt ra hàng loạt cỏc thỏch thức, cạnh tranh cũng gay gắt hơn.

Một là, cỏc doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt của hàng húa nhập khẩu từ bờn ngoài vào Việt Nam do việc cắt giảm thuế nhập khẩu xuống mức 0%-5% và xúa bỏ cỏc hàng rào phi thuế, hàng rào của cỏc nước ASEAN, cỏc nước APEC và cỏc hành viờn WTO, đặc biệt là hàng húa của Trung Quốc.

Hai là, cỏc doanh nghiệp phải đối mặt với cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú tiềm lực tài chớnh mạnh, cụng nghệ, quản lý mạnh hơn, hàng húa chất lượng cao hơn, mẫu mó đẹp hơn… Đặc biệt, cỏc doanh nghiệp trong những Doanh nghiệp lõu nay được bảo hộ cao, những Doanh nghiệp cú trỡnh độ thấp, hoặc doanh nghiệp mới hỡnh thành sẽ gặp rất nhiều khú khăn, thỏch thức. Những doanh nghiệp trong lĩnh vực cụng nghệ cao, lĩnh vực dịch vụ như tài chớnh, ngõn hàng, viễn thụng… sẽ gặp rất nhiều kho khăn bởi đõy cũng là những lĩnh vực mà cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú ưu thế cạnh tranh rất lớn.

cũn ở trỡnh độ phỏt triển thấp, khoảng cỏch chờnh lệch với cỏc nước trong khu vực và thế giới cũn rất lớn, trong khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa tớch lũy được nhiều kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh. Ngoài ra, hàng húa của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú chất lượng thấp, mẫu mó kộm.

Bốn là, cỏc doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt trờn thị trường hàng húa xuất khẩu, đặc biệt là cỏc hàng húa tương tự với Trung Quốc, Thỏi Lan… Một số thỏch thức đặt ra là cỏc hạn chế về nguồn lực và trỡnh độ quản lý.

1.2.3.3 Năng lực cạnh tranh của cỏc đối thủ cạnh tranh của Doanh nghiệp HCQĐ

Một khi toàn cầu húa nền kinh tế thỡ việc cạnh tranh khụng những diễn ra trong nước mà cả đối với những đối tỏc cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. Chỉ tiờu so sỏnh cú thể được thể hiện trờn cỏc mặt sau đõy:

Một là, trỡnh độ và năng lực quản lý doanh nghiệp được coi là yếu tố cú tớnh quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp núi chung cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp núi riờng. Trỡnh độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp được thể hiện trờn cỏc mặt:

Trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ quản lý: được thể hiện bằng những kiến thức cần thiết để quản lý và điều hành, thực hiện cỏc cụng việc đối nội và đối ngoại của doanh nghiệp, Trỡnh độ của đội ngũ này khụng chỉ đơn thuần là trỡnh độ học vấn mà cũn thể hiện những kiến thức rộng lớn và phức tạp thuộc rất nhiều lĩnh vực liờn quan tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ phỏp luật trong nước và quốc tế, thị trường, Doanh nghiệp… đến kiến thức về xó hội, nhõn văn. Ở nhiều nước, trỡnh độ và năng lực của giỏm đốc núi riờng và đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp núi chung khụng chỉ được đo bằng bằng cấp của cỏc trường quản lý danh tiếng, mà cũn thể hiện ở tớnh chuyờn nghiệp, ở tầm nhỡn xa trụng rộng, cú úc quan sỏt, phõn tớch nắm bắt cơ hội

kinh doanh, khả năng quyết định đỳng đắn, đỳng lỳc, đỳng chỗ, xử lý cỏc tỡnh huống, giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn đặt ra. Trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ quản lý tỏc động trực tiếp và toàn diện với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp… Tất cả những việc đú khụng chỉ tạo ra khụng gian sinh tồn và phỏt triển của sản phẩm, mà cũn tỏc động đến năng suất, chất lượng, giỏ thành, sản phẩm và uy tớn của doanh nghiệp…

Trỡnh độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp, thể hiện ở việc sắp xếp, bố trớ cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý và phõn định rừ ràng chức năng, nhiệm vụ cỏc bộ phận. Việc hỡnh thành mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý doanh nghiệp theo hướng tinh, gọn, nhẹ và hiệu lực cao cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ đảm bảo hiệu quả quản lý cao, ra quyết định nhanh chúng, chớnh xỏc, mà cũn làm giảm tương đối chi phớ quản lý của doanh nghiệp. Nhờ đú mà nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trỡnh độ, năng lực quản lý của doanh nghiệp cũn thể hiện trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh, lập kế hoạch, điều hành tỏc nghiệp… Điều này cú ý nghĩa lớn trong việc nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn và do đú cú tỏc động mạnh tới việc nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hai là, trỡnh độ thiết bị, cụng nghệ là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cụng nghệ phự hợp cho phộp rỳt ngắn thời gian sản xuất, giảm mức tiờu hao năng lượng, nguyờn liệu, nhiờn liệu, tăng năng suất, hạ giỏ thành sản phẩm, nõng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra lợi thế quan trọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Cụng nghệ cũn tỏc động tới tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, nõng cao trỡnh độ cơ khớ húa của doanh nghiệp. Để cú cụng nghệ phự hợp, doanh nghiệp cần cú thụng tin và cụng nghệ, chuyển giao cụng nghệ, tăng cường nghiờn cứu cải tiến cụng nghệ, hợp lý húa sản xuất, tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin, đầu tư đổi mới cụng nghệ. Đồng thời, doanh nghiệp cần đào tạo nõng cao

trỡnh độ tay nghề để sử dụng cú hiệu quả cụng nghệ hiện đại.

Ba là, trỡnh độ lao động trong doanh nghiệp, là một yếu tố cú tớnh chất quyết định của lực lượng sản xuất, cú vai trũ rất quan trọng trong sản xuất xó hội núi chung và trong cạnh tranh kinh tế hiện nay.

Trong doanh nghiệp, lao động vừa là yếu tố đầu vào, vừa là lực lượng trực tiếp sử dụng phương tiện, thiết bị để sản xuất ra sản phẩm hàng hoa và dịch vụ. Lao động cũn là lực lượng tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh cải tiến kỹ thuật, hợp lý húa quy trỡnh sản xuất và thậm chớ gúp sức và những phỏt kiến, sỏng chế… Do vậy, trỡnh độ của lực lượng lao động tỏc động rất lớn đến chất lượng và độ tinh xảo của sản phẩm, ảnh hưởng đến năng suất và chi phớ của doanh nghiệp. Đõy là một yếu tố tỏc động trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để nõng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần đảm bảo cả chất lượng và số lượng lao động, nõng cao tay nghề người lao động. Doanh nghiệp cần chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, nõng cao tay nghề dưới nhiều hỡnh thức, đầu tư kinh phớ thỏa đỏng, khuyến khớch người lao động tham gia vào quỏ trỡnh quản lý, sỏng chế, cải tiến…

Bốn là, Về phương diện tài chớnh, một doanh nghiệp cú năng lực cạnh tranh phải cú khả năng đưa lại một lưu lượng tiền mặt thực cho mỗi ngành hoạt động, đồng thời cú khả năng cõn đối lưu lượng tiền mặt thực cho toàn bộ doanh nghiệp”. Khai thỏc tiềm lực của cạnh tranh- vai trũ của thụng tin tài chớnh, kế toỏn. “Mối liờn hệ của hệ thống thụng tin tài chớnh ,kế toỏn và sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp khụng phải là mối liờn hệ được thấy ngay từ đầu tuy thường được nhắc đến nhưng ớt khi được đề cập một cỏch trực diện. Cú lẽ nú là điều kiện cần của tớnh hiệu quả chứ khụng phải là nhõn tố của canh tranh”. Từ những thụng tin của hệ thống tài chớnh cựng với những dự kiện về chất lượng giỳp cho cỏc nhà quản lý đưa ra cỏc kế hoạch hành động

và cú căn cứ cơ sơ để kiểm tra cỏc hoạt động.

Những nỗ lực cạnh tranh của doanh nghiệp là nhằm làm cho cụng việc kinh doanh tồn tại lõu dài và phỏt triển. Cố gắng đú đũi hỏi doanh nghiệp phải củng cố và phỏt triển nguồn vốn, tăng vốn tự cú, mở rộng vốn vay dưới nhiều hỡnh thức, dành toàn bộ của cải tài chớnh cho nhu cầu đầu tư. Như vậy cỏc doanh nghiệp phải cõn đối cỏc nhu cầu tài chớnh để duy trỡ cạnh tranh như cỏc biện phỏp vay vốn, mời đầu tư… Đồng thời, điều quan trọng là doanh nghiệp sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn, hoạt động kinh doanh cú hiệu quả để tạo uy tớn với khỏch hàng, với ngõn hàng và với người cho vay vốn

Năm là, năng lực marketing của doanh nghiệp: Là khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường, khả năng thực hiện chiến lược 4P (Product, Place, Price, Promotion) trong hoạt động marketing, trỡnh độ nguồn lực marketing. Khả năng marketing tỏc động trực tiếp tới sản xuất và tiờu thị sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng, gúp phần làm tăng doanh thu, tăng thị phần tiờu thụ sản phẩm, nõng cao vị thế của doanh nghiệp. Đõy là nhúm nhõn tố rất quan trọng tỏc động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Sỏu là, Mụi trường kinh doanh rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Thị trường vừa là nơi tiờu thụ sản phẩm, tỡm kiếm cỏc đầu vào thụng qua hoạt động mua – bỏn hàng húa dịch vụ đầu ra và cỏc yếu tố đầu vào. Thị trường đồng thời cũn là cụng cụ định hướng, hướng dẫn hoạt động của doanh nghiệp, thụng qua mức cầu, giỏ cả, lợi nhuận… để định hướng chiến lược, kế hoạch kinh doanh. Như vậy, sự ổn định của thị trường cú ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp núi chung và nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp núi riờng. Để phỏt huy vai trũ của cỏc yếu tố thị trường đối với doanh nghiệp, cần cú sự can thiệp của nhà nước vào thị trường nhằm ổn định thị trường, tạo lập mụi trường cạnh tranh tớch cực và hiệu quả, chống gian lận thương mại, hạn chế độc quyền kinh doanh… Trong điều kiện thị

trường lành mạnh và ổn định thỡ doanh nghiệp mới cú điều kiện thuận lợi để nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh. Ngoài ra cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập thị trường, tạo ra nhiều nhà cung cấp cũng như nhiều đối tỏc kinh doanh, nhiều khỏch hàng cho doanh nghiệp.

Để tồn tại và phỏt triển thỡ doanh nghiệp cần cú năng lực cạnh tranh mạnh và bền vững. Một trong những yếu tố quyết định đến sự thành cụng của doanh nghiệp trong cạnh tranh là doanh nghiệp phải nhận diện được đối thủ cạnh tranh, phỏt hiện được cỏc lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Nếu doanh nghiệp cú khả năng duy trỡ và sỏng tạo liờn tục cỏc lợi thế cạnh tranh của mỡnh, doanh nghiệp sẽ luụn đi trước cỏc đối thủ và giành phần thắng trong cuộc cạnh tranh để đạt mục đớch duy trỡ và mở rộng thị trường, gia tăng lợi nhuận.

Trong quỏ trỡnh hội nhập cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp sản xuất HCQĐ núi riờng phải đối mặt với cỏc đối thủ cạnh tranh sau đõy:

Giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất ngành HCQĐ trrong nước trong đú thể hiện giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước với cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước, giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất ngành HCQĐ thuộc cỏc hệ thống khỏc nhau: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cổ phẩn húa, doanh nghiệp liờn doanh cú vốn nước ngoài và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài…

Cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất ngành HCQĐ trong khu vực như doanh nghiệp trong khối ASEAN và cỏc nước khỏc trong vựng trong đú đỏng quan tõm là Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… cú tiềm năng, cụng nghệ và năng lực quản lý cao hơn,

Cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp trờn thế giới, trong đú Nga cú mặt hàng HCQĐ tại Việt Nam từ 50 năm nay rất cú uy tớn, trở thành tiềm thức của người tiờu dựng trong nước và sản phẩm HCQĐ của cỏc quốc gia khỏc đó từng cú mặt và cụng nghệ cao hơn, giỏ cả cạnh tranh trờn thị trường Việt Nam

như Trung Quốc, Nga, Mỹ…

Trong đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp cũn phải đối mặt trong việc sản xuất sản phẩm HCQĐ và sản xuất HCQĐ ngày nay cũng xuất hiện những sản

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w