Khỏi niệm về cạnh tranh và phõn loại cạnh tranh

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 46)

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN

1.1.1 Khỏi niệm về cạnh tranh và phõn loại cạnh tranh

1.1.1.1 Khỏi niệm cạnh tranh

Từ khi sản xuất hàng húa chuyển thành sản xuất hàng húa tư bản chủ nghĩa hàng trăm năm nay đó cú nhiều lý luận về cạnh tranh của cỏc nhà kinh tế nổi tiếng trờn thế giới: Adam Smith cho rằng nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau thì cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác v sà ẽ khơi dậy đợc sự nỗ lực chủ quan của

con ngời, làm tăng của cải cho xó hụ̣i; .P.Samuelson cho rằng, cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiợ̀p (DN) với nhau đờ̉ giành khách hàng và thị trường đờ̉ thu được lợi nhuọ̃n tụ́i đa. Micheal Porter giải thớch hiện tượng khi DN tham gia cạnh tranh thương mại quốc tế cần phải cú “lợi thế cạnh tranh” và “ lợi thế so sỏnh”. Nhỡn từ gúc độ DN, Michael E. Porter cho rằng, “Cạnh tranh là vấn đề cơ bản quyết định sự thành cụng hay thất bại của DN. Sự cạnh tranh cũng xỏc định tớnh phự hợp cỏc hoạt động của DN để đạt đến kết quả cuối cựng”. Theo cỏch tiếp cận từ DN, cạnh tranh là yếu tố cốt lừi định hướng hoạt động và chiến lược phỏt triển của DN… Ngoài ra cũn cú cỏc lý luận của John Stuart Mill; lý luận cạnh tranh của Darwin nhưng đỏng chỳ ý hơn cả là lý luận cạnh tranh của C.Mỏc và sự thay đổi quan niệm cạnh tranh trong điều kiện tồn cầu húa kinh tế.

C.Mỏc, sau khi đó dẫn chứng, so sỏnh và phõn tớch đi đến khẳng định là:

cỏc chủ thể cạnh tranh chủ yếu là cỏc nhà tư bản, họ tiến hành đọ sức về kỹ thuật, kinh tế, xó hội để thực hiện tối đa húa lợi ớch. Xột ở gúc độ quan hệ sản xuất, cạnh tranh đẩy tới sự sỏng tạo kỹ thuật, đổi mới tổ chức, nõng cao năng suất lao động làm cho lực lượng sản xuất phỏt triển. Xột ở gúc độ quan hệ sản xuất, cạnh tranh là biện phỏp và con đường cơ bản để từng nhà tư bản đơn lẻ thu được giỏ trị thặng dư hoặc lợi nhuận độc quyền, để toàn bộ giai cấp tư sản cựng phõn chia và chiếm hữu giỏ trị thặng dư. Xột ở gúc độ xu thế lịch sử, cạnh tranh tăng lờn tất sẽ đưa tới sự tớch tụ tư bản và tập trung sản xuất, từ đú đẩy chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh bước vào giai đoạn độc quyền. Nhưng độc quyền chẳng những khụng xúa bỏ cạnh tranh, trỏi lại cũn làm cho cạnh tranh trở nờn gay gắt hơn, mõu thuẫn cơ bản trong chủ nghĩa tư bản theo đú ngày càng sõu sắc hơn. Rừ ràng, điều lớn lao, sõu xa trong lý luận cạnh tranh của C.Mỏc là ở chỗ ụng khụng chỉ phõn tớch cạnh tranh ở gúc độ hiện tượng kinh tế, mà cũn đứng ở tầm cao quan điểm duy vật lịch sử và chủ nghĩa xó hội khoa học để quan sỏt, phõn tớch vai trũ lịch sử và xu thế phỏt triển của cạnh tranh.

Quan niệm cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu húa kinh tế

So với nền kinh tế cụng nghiệp, trong nền kinh tế tri thức, cơ chế quyết định hành vi kinh tế, quan niệm cạnh tranh, quản lý văn húa… đều cú thay đổi quan trọng. Trong nền kinh tế tri thức, sự thành cụng hay thất bại trờn thương trường phụ thuộc vào việc cú lý giải đầy đủ hay khụng cơ chế phản hồi của sự tự phủ định và tự tăng cường trờn thị trường, tức cơ chế thự lao giảm dần và thự lao tăng dần. Hai cơ chế phản hồi này cú tỏc động đan xen nhau với mức độ khỏc nhau trong thời gian khỏc nhau trờn thị trường. Do đú, việc doanh nghiệp định vị một cỏch chớnh xỏc trong toàn bộ mạng lưới hoặc hệ thống sinh thỏi là việc hết sức quan trọng. Nếu muốn lợi thế cạnh tranh

trong nền kinh tế tri thức, doanh nghiệp “phải nắm lấy thời cơ và phương phỏp xõy dựng hệ thống sinh thỏi, cú thể điều chỉnh hướng bay trong quỏ trỡnh phỏt triển và cải tiến. Hệ thống sinh thỏi mới đũi hỏi người lónh đạo cú khả năng vượt lờn trờn tổ chức truyền thống và giới hạn văn húa để hỡnh thành quan điểm cạnh tranh vượt qua giới hạn Doanh nghiệp, tổ chức, quốc gia.

Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản và là động lực phỏt triển của nền kinh tế thị trường. Trong kinh tế thị trường, để tồn tại và phỏt triển, cỏc doanh nghiệp phải nỗ lực đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng thụng qua cỏc biện phỏp như cải tiến kỹ thuật, nõng cao chất lượng, tạo ra giỏ trị tăng thờm cho sản phẩm, cải tiến phương thức bỏn hàng...., đồng thời tiết kiệm chi phớ nhằm đạt lợi nhuận cao. Vỡ doanh nghiệp nào cũng muốn bỏn được nhiều hơn, thu lợi nhiều hơn nờn phải tranh đua với nhau. Như vậy, cạnh tranh là quỏ trỡnh tất yếu của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một cuộc đua khụng dứt, khụng bị giỏn đoạn về thời gian.

Cạnh tranh cú thể đưa lại lợi ớch cho người này và thiệt hại cho người khỏc nhưng xột dưới gúc độ tồn xó hội, cạnh tranh luụn cú tỏc động tớch cực như sản phẩm tốt hơn, giỏ rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn...; quy luật cạnh tranh loại những thành viờn yếu kộm khỏi thị trường, duy trỡ và phỏt triển những thành viờn tốt nhất. Cạnh tranh cũn giỳp thị trường hoạt động cú hiệu quả nhờ việc phõn bổ hợp lý cỏc nguồn lực cú hạn. Đõy chớnh là động lực cho sự phỏt triển nền kinh tế.

Cạnh tranh là một khỏi niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực/cấp độ khỏc nhau nhưng vẫn chưa cú một định nghĩa rừ ràng và cụ thể. Ở cấp doanh nghiệp/ngành, cạnh tranh cú thể được hiểu là sự tranh đua giữa cỏc doanh

nghiệp/ngành trong việc giành cỏc yếu tố sản xuất hay khỏch hàng để tồn tại và nõng cao vị thế của mỡnh trờn thị trường, thu lợi nhuận cao.

Trong bối cảnh kinh tế quốc tế hiện nay, theo quan điểm mới cạnh tranh

trong thương trường khụng phải là diệt trừ đối thủ của mỡnh mà chớnh là mang lại cho khỏch hàng những giỏ trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn để khỏch hàng lựa chọn mỡnh chứ khụng lựa chọn đối thủ.

Như vậy cạnh tranh khụng phải chỉ là động thỏi của tỡnh huống mà là cả một tiến trỡnh tiếp diễn khụng ngừng: mọi doanh nghiệp đều phải đua nhau để phục vụ tốt nhất khỏch hàng thỡ điều đú cú nghĩa là khụng cú giỏ trị gia tăng nào cú thể giữ nguyờn trạng mà mỗi ngày phải cú thờm một điều mới lạ. Núi cỏch khỏc cuộc “tranh tài” giữa cỏc doanh nghiệp để phục vụ khỏch hàng mỗi ngày một tốt hơn. Doanh nghiệp nào hài lũng với vị thế đang cú trờn thương trường sẽ rơi vào tỡnh trạng tụt hậu và sẽ bị đào thải rất nhanh trong một thị trường thế giới càng ngày càng nhiều biến động.

Mặc dự cú nhiều quan điểm khỏc nhau để diễn tả về cạnh tranh, song cú thể rỳt ra được điểm chung trong tất cả cỏc khỏi niệm về cạnh tranh, đú là

sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa cỏc chủ thể kinh tế khi tham gia vào thị trường nhằm tỡm kiếm và đạt được lợi ớch tối đa cho mỡnh.

1.1.1.2 Phõn loại cạnh tranh

Cạnh tranh cú nhiều loại tựy theo giỏc độ nghiờn cứu mà phõn chia: Cạnh tranh nội bộ Doanh nghiệp và Cạnh tranh giữa cỏc Doanh nghiệp; Cạnh tranh giữa bờn mua và cạnh tranh giữa bờn bỏn; Cạnh tranh giỏ cả và cạnh tranh phi giỏ cả…

Cạnh tranh giữa người sản xuất, doanh nghiệp sản xuất với nhau: Đõy là hỡnh thức phổ biến nhất của cạnh tranh. Theo hỡnh thức này, cỏc nhà sản xuất đấu tranh với nhau để giành chỗ đứng trờn thị trường (thị phần, kờnh phõn phối, sản phẩm…) để cú thể đạt được cỏc mục tiờu ngắn hạn của mỡnh và qua đú đảm bảo sự phỏt triển ổn định và bền vững.

Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Người mua ở đõy khụng chỉ là người tiờu dựng mà cũn bao gồm cả nhà sản xuất. Theo hỡnh thức này, những người mua, doanh nghiệp mua sẽ đấu tranh với nhau để cú thể tiếp cận được nguồn hàng ổn định cả về số lượng và chất lượng với mức giỏ thấp nhất. Cường độ của hỡnh thức cạnh tranh này phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ cung cầu và sẽ tăng cao khi cầu lớn hơn cung. Hỡnh thức này phổ biến trong những Doanh nghiệp kinh doanh mang tớnh mựa vụ khi vào thời vụ tiờu dựng.

Cạnh tranh giữa người mua/ doanh nghiệp mua với người bỏn/ doanh nghiệp bỏn: Hỡnh thức cạnh tranh này luụn xảy ra trong cỏc hoạt động kinh tế. Theo đú người mua luụn tỡm mọi cỏch để mua được sản phẩm và dịch vụ tại mức giỏ thấp nhất với chất lượng, số lượng chủng loại và điều kiện giao hàng thuận lợi nhất trong khi người bỏn lại mong muốn ngược lại. Lợi thế cạnh tranh trong trường hợp này phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ cung cầu, số lượng của cỏc chủ thể tham gia giao dịch (người mua và người bỏn) cũng như mức độ quan trọng của sản phẩm, dịch vụ đối với người mua.

Để nghiờn cứu hiệu lực của cơ chế thị trường, người ta chỳ ý đến cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh khụng hoàn hảo.

Xột theo cấp độ của cạnh tranh cú thể phõn chia thành cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh của doanh nghiệp và cạnh tranh của quốc gia.

Cạnh tranh của sản phẩm: Đõy là hỡnh thức cạnh tranh phổ biến, diễn ra

đối với hầu hết cỏc mặt hàng (dịch vụ) cú nhiều hơn một nhà cung cấp. Theo hỡnh thức này, cỏc doanh nghiệp sẽ cố gắng đầu tư từ khõu thiết kế, sản xuất (hoặc thực hiện) xõy dựng thương hiệu sản phẩm đến hoạt động xỳc tiến, phõn phối và bỏn sao cho sản phẩm của mỡnh dễ dàng xõm nhập thị trường và cú được chỗ đứng ngày càng vững chắc và ổn định hơn trờn thị trường so với cỏc sản phẩm (dịch vụ) cựng loại. Xột trờn một số khớa cạnh, hỡnh thức cạnh tranh này cú nhiều điểm tương đồng giữa doanh nghiệp và quy về hỡnh thức cạnh tranh giữa người bỏn với nhau.

Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nội bộ Doanh nghiệp: Là sự cạnh

tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng một Doanh nghiệp, cựng sản xuất ra một loại hàng húa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiờu dựng hàng húa cú lợi hơn. Đõy là quỏ trỡnh đấu tranh hoặc giành giật từ một hoặc một số đối thủ về khỏch hàng, thị phần hay nguồn lực của cỏc doanh nghiệp trong cựng một Doanh nghiệp để cú thể tồn tại và phỏt triển Doanh nghiệp đú. Trong lĩnh vực kinh doanh, một doanh nghiệp cú thể cú nhiều sản phẩm nhưng việc cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp khụng đơn thuần là tổng cạnh tranh của cỏc sản phẩm mà nú cũn bao gồm cỏc yếu tố hạ tầng của doanh nghiệp cũng như cỏch quản lý, khai thỏc và phỏt triển cỏc yếu tố này.

Cạnh tranh giữa cỏc Doanh nghiệp: Là sự cạnh tranh trong cỏc Doanh

nghiệp sản xuất khỏc nhau nhằm mục đớch tỡm nơi đầu tư cú lợi hơn. Hỡnh thức cạnh tranh này diễn ra giữa cỏc Doanh nghiệp trong nền kinh từ việc thu hỳt, phõn bổ nguồn lực đến cả việc phõn chia thị trường. Một biểu hiện hay được nhắc đến của cạnh tranh Doanh nghiệp là việc cạnh tranh của sản phẩm thay thế. Tuy nhiờn nội dung đặc biệt quan trọng của cạnh tranh Doanh nghiệp là việc thu hỳt và phõn bổ nguồn lực cú thể dẫn đến sự thay đổi kết cấu Doanh nghiệp và thậm chớ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phỏt triển của một Doanh nghiệp, một lĩnh vực trong nền kinh tế. Về mặt lý thuyết cạnh tranh Doanh nghiệp sẽ giỳp xó hội phõn bổ nguồn lực một cỏc hợp lý và hiệu quả.

Cạnh tranh quốc gia: Hỡnh thức cạnh tranh này thể hiện qua việc cỏc

quốc gia nỗ lực để xõy dựng mụi trường kinh tế chung ổn định, đảm bảo phõn bổ hiệu quả nguồn lực và duy trỡ mức tăng trưởng cao, bền vững mang lại lợi ớch cho cỏc doanh nghiệp và cụng dõn của mỡnh. Vấn đề cạnh tranh quốc gia rất được cỏc chớnh phủ quan tõm và cú ảnh hưởng sõu sắc tới cỏc doanh

nghiệp trong điều kiện toàn cầu húa kinh tế tạo dựng lợi thế quốc gia, hỡnh ảnh, thương hiệu quốc gia.

Xột theo tớnh chất của phương thức cạnh tranh: cạnh tranh hợp phỏp hay cạnh

tranh lành mạnh và cạnh tranh bất hợp phỏp hay cạnh tranh khụng lành mạnh.

Xột theo hỡnh thỏi của cạnh tranh: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh

khụng hoàn hảo

Dưới gúc độ cụng đoạn sản xuất – kinh doanh cú ba loại cạnh tranh: cạnh tranh trước khi bỏn hàng, cạnh tranh trong quỏ trỡnh bỏn hàng và cạnh tranh sau bỏn hàng.

Xột theo mục tiờu kinh tế của cỏc chủ thể trong cạnh tranh, cú cạnh tranh

trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa cỏc Doanh nghiệp. Cạnh tranh trong nội bộ Doanh nghiệp là sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp cựng sản xuất hoặc tiờu thụ một loại hàng húa hoặc dịch vụ nào đú. Cạnh tranh trong nội bộ Doanh nghiệp dẫn đến sự hỡnh thành giỏ cả thị trường đồng nhất đối với hàng húa dịch vụ cựng loại trờn cơ sở giỏ trị xó hội của hàng húa dịch vụ đú.

Cạnh tranh giữa cỏc ngành dẫn đến việc doanh nghiệp luụn tỡm kiếm những Doanh nghiệp đầu tư cú lợi nhất nờn đó chuyển vốn từ ngành ớt lợi nhuận sang Doanh nghiệp cú nhiều lợi nhuận.

Xột theo phạm vi lónh thổ cú cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc

tế. Cạnh tranh quốc tế là cạnh tranh kinh tế đó vượt khỏi phạm vi quốc gia, tức là cạnh tranh giữa cỏc chủ thể kinh tế trờn thị trường thế giới. Chủ thể trực tiếp tham gia vào cạnh tranh kinh tế quốc tế là cỏc chủ thể trực tiếp thực hiện việc sản xuất hàng húa và dịch vụ, là cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w