Về phỏt triển thị trường Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 95 - 99)

CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA

2.2.4 Về phỏt triển thị trường Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam

Do sản phẩm ngành Hậu cần mang tớnh đa dạng nờn thị trường của doanh nghiệp Hậu cần Quõn đội cũng cú những đặc thự nhất định, nú bao trựm toàn bộ thị trường nguyờn vật liệu và hàng hoỏ tiờu dựng, tuy nhiờn thị trường sản phẩm đầu ra chủ yếu của cỏc doanh nghiệp Hậu cần Quõn đội là Bộ Quốc phũng. Sản lượng giao kế hoạch hàng năm cơ bản ổn định và với số lượng lớn. Nú chiếm từ 30-50% tổng giỏ trị sản lượng của cỏc doanh nghiệp, cú doanh nghiệp lờn đến hơn 60%. Ngoài ra trờn cơ sở năng lực hiện cú, cỏc doanh nghiệp đó chủ động mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu để đảm bảo cụng ăn việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Đối với thị trường nguyờn vật liệu: chủ yếu là cỏc sản phẩm may mặc và da giầy thỡ nguyờn liệu chớnh thường phải nhập khẩu. Đõy là thị trường quan trọng quyết định giỏ của cỏc sản phẩm do vậy cỏc Doanh nghiệp rất khú khăn trong việc tỡm kiếm nguồn hàng để đảm bảo ổn định nhất là về giỏ.

Trong năm 2006, 2007 giỏ nguyờn vật liệu bắt đấu cú những biến động mạnh mẽ do diễn biến phức tạp của thị trường thế giới.

Năm 2008 thị trường nguyờn vật liệu trong nước đó chịu tỏc động to lớn của cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy giảm kinh tế tồn cầu. trong bối cảnh đú, Chớnh phủ đó đưa ra 8 giải phỏp nhằm kiềm chế lạm phỏt, kiểm soỏt chặt chẽ tài chớnh, rà soỏt lại cỏc cụng trỡnh đầu tư, đồng thời chỉ thị khụng tăng giỏ một số mặt hàng trọng yếu, trong đú cú một số sản phẩm khụng tăng giỏ trong những thời điểm nhất định. Tại thời điểm đú, giỏ nguyờn liệu trờn thị trường trong nước và thế giới liờn tục tăng và đạt mức kỷ lục vào thỏng

7/2008. Cú nhiều sản phẩm tăng giỏ đến 70% như cỏc loại bụng vải sợi, cú nhiều sản phẩm tăng giỏ từ 30-40% như hoỏ chất cỏc loại, riờng sản phẩm cao su tự nhiờn giỏ tăng gấp 3-4 lần cú những lỳc đạt cực điểm là 5 lần trước thời điểm đú. Nhiều cụng ty phải bỏn dưới giỏ thành hoặc tỡm cỏch sử dụng nguyờn liệu thay thế để sản xuất cỏc sản phẩm theo kế hoạch.

Từ quý 3 năm 2009 đến nay, giỏ vật tư nguyờn liệu đầu vào bắt đầu cú sự ổn định tuy nhiờn cũng đó hỡnh thành một mặt bằng giỏ mới.

- Đối với thị trường tiờu thụ sản phẩm: Khụng tớnh cỏc sản phẩm phục vụ cho Bộ đội, hiện nay ngành HCQĐ ngoài bụng vải sợi chủ yếu cung cấp cho thành phố Hồ Chớ Minh khoảng hơn 100 tỷ mỗi năm, cũn lại chủ yếu là cỏc mặt hàng Giầy - may cung cấp cho thị trường nội địa khoảng 70-100 tỷ/ năm tập trung vào cỏc đơn vị ngoài lực lượng vũ trang như Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chớnh, Bộ Tư phỏp, Khối DQTV… cũn lại là cỏc mặt hàng xuất khẩu.

Việc xuất khẩu cũng dựa vào khả năng hiện cú, như xuất khẩu giầy da, giầy vải cho Quõn đội Lào, Campuchia, thị trường Chõu õu, Mỹ... khoảng 40- 50 tỷ/năm, cũn lại là hàng dõn sinh nội địa.

Từ thỏng 10 đến thỏng 12 năm 2008, sau 3 thỏng liờn tục CPI giảm, Chớnh phủ đó đề ra 5 giải phỏp để đối phú với tỡnh trạng suy giảm kinh tế, giải quyết những kiến nghị về vốn cho cỏc doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ) đang cú nguy cơ phỏ sản. Vỡ vậy bước đầu cú sự chuyển biến trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.

Năm 2009, thị trường tiờu thụ cũn chịu tỏc động của sự chuyển biến động giỏ cả nguyện liệu đầu vào như: điện, than, xăng dầu, tỷ giỏ VNĐ/USD, tăng tiền lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. Thị trường Việt Nam ngày càng liờn thụng và ảnh hưởng của việc tăng giỏ những sản phẩm là nguyờn liệu cơ bản để sản xuất cỏc sản phẩm như: Bụng, hoỏ chất và một số vật tư phụ kiện khỏc.

Năm 2009, cũng với những khú khăn của nền kinh tế, việc tiờu thụ cỏc sản phẩm tiờu dựng gặp rất nhiều khú khăn. Giỏ thành sản xuất thỡ cao trong

khi đú giỏ đầu ra biến động ớt do đú nghiệp đều thua lỗ, một số doanh nghiệp phải dựng biện phỏp sản xuất giỏn đoạn hoặc ngừng sản xuất hàng thỏng để cầm chừng, tồn tại. Đồng thời lượng hàng tiờu dựng thành phẩm nhập khẩu vào Việt Nam tăng cao do cỏc nước trong khu vực dư thừa đó tỡm cỏch xuất khẩu sang Việt Nam nờn tỡnh hỡnh tiờu thụ của cỏc đơn vị trong nước càng khú khăn hơn.

Bắt đầu từ quý II, kinh tế thế giới đó cú sự phục hồi nhờ cỏc gúi kớch thớch kinh tế của chớnh phủ cỏc nước. Nhu cầu về hàng tiờu dựng được hồi phục và giỏ sản phẩm giầy - may cỏc loại cũng tăng trở lại trong quý II và quý III. Đầu quý IV, thị trường HCQĐ thành phẩm suy yếu, nhu cầu thị trường thấp khiến giỏ cỏc sản phẩm tiờu dựng cỏc loại đều giảm. Đến thời điểm cuối năm, giỏ cú xu hướng tăng trở lại. Cú sự chỉ đạo của Chớnh phủ và cỏc Hiệp hội giầy may Việt Nam cỏc doanh nghiệp và tồn Doanh nghiệp HCQĐ đó thực hiện nhiều kết quả đỏng khớch lệ.

Tuy nhiờn, như ta cũng biết đối với sản phẩm phục vụ cho Quốc phũng, do cơ chế duyệt giỏ sản phẩm do đú giỏ nguyờn liệu tăng thỡ giỏ thành phẩm cũng được điều chỉnh tăng hoặc được hỗ trợ theo cỏc quy định của Nhà nước cho phự hợp. Riờng đối với những sản phẩm khỏc, việc điều chỉnh giỏ cũn tuỳ thuộc vào cung cầu của thị trường, tuỳ thuộc vào tớnh chất đặc thự của sản phẩm. Được Chớnh phủ quan tõm điều tiết để giữ bỡnh ổn thị trường, tỡnh trạng cạnh tranh thiếu bỡnh đẳng bước đầu được hạn chế.

Theo đỏnh giỏ chung của cỏc Hiệp hội giầy may, cỏc sản phẩm trong ngành HCQĐ đều cú cung lớn hơn cầu, cụng nghệ thiết bị chưa thật tiờn tiến nờn khả năng cạnh tranh khụng cao.

Việt Nam nằm ở vị trớ địa lý gần cỏc cường quốc về Giầy - May như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thỏi Lan… Cỏc sản phẩm trong doanh nghiệp HCQĐ đa dạng, thuộc đủ mọi ngành nghề nờn cú những thỏch thức và thuận lợi khỏc nhau. Cỏc doanh nghiệp HCQĐ đỏnh giỏ rất cao những biện

phỏp chỉ đạo của Chớnh phủ từ 8 gúi giải phỏp lấy mục tiờu chống lạm phỏt là trung tõm của năm 2008 chuyển sang 6 gúi giải phỏp lấy khụi phục sản xuất là trung tõm cho năm 2009.

Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam năm 2009 đó được hưởng lợi từ chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của chớnh phủ:

Giữ ổn định tỷ giỏ VND/USD; Ưu tiờn cung cấp USD và miễn giảm thuế nhập khẩu cho một số vật tư nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất Quốc phũng. Giảm thuế VAT từ mức 10% xuống 5 % cho một số mặt hàng kim khớ trong năm 2009.

Cho vay với lói suất ưu đói, để duy trỡ sản xuất, triển khai cỏc cụng trỡnh đầu tư trọng điểm phục vụ cho bộ đội, tạo điều kiện phỏt triển ổn định. Ngõn hàng ỏp dụng một số giải phỏp hỗ trợ, giỳp doanh nghiệp vượt qua kỳ khú khăn. Nhà nước thực hiện gúi kớch cầu 8 tỷ USD để hỗ trợ doanh nghiệp duy trỡ sản xuất, triển khai nhiều dự ỏn xõy dựng hạ tầng cơ sở.

Chớnh vỡ thực hiện cú hiệu quả cỏc giải phỏp trờn nờn cỏc sản phẩm sản xuất trong ngành HCQĐ được duy trỡ ổn định và cú bước phỏt triển.

Mặc dự vậy thị trường tiờu thụ sản phẩm trong nước vẫn cũn khú khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề trước những diễn biến thị trường thế giới và khu vực, nhất là thị trường Trung Quốc. Cơ chế chớnh sỏch quản lý sản xuất kinh doanh cũn chưa theo kịp với su thế hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống phõn phối cũn nhiều bất cập, qua nhiều khõu trung gian.

Năm 2010 Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam tiếp tục cú sự tăng trưởng do tỏc động của cỏc biện phỏp kớch cầu kinh tế của chớnh phủ năm 2009 và sẽ tiếp tục trong năm 2010, 2011.

Năm 2010 một số sản phẩm tiờu dựng theo lộ trỡnh qui định WTO sẽ khụng cũn được hưởng ưu đói và bảo hộ cao về thuế nhập khẩu, tớnh cạnh tranh với sản phẩm thuộc ngành HCQĐ nhập khẩu sẽ khốc liệt hơn. Cũng trong năm nay một số dự ỏn mới đi vào sản xuất chớnh thức làm cho sự mất

cõn đối giữa nguồn cung và mức tiờu thụ của thị trường ngày càng cỏch xa them, dẫn đến cạnh tranh giữa cỏc thành phần kinh tế ở thị trường trong nước, nhất là đối với sản phẩm xuất nhập khẩu… dự bỏo sản xuất và tiờu thụ cỏc sản phẩm tiờu dựng trong nước tăng 10 đến 12%.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w