1.3. Một số biện phỏp tăng cường quản lý và nõng cao hiệu quả tổ chức quản lý
1.3.1.1 Nhõn tố khỏch quan
Sự ổn định của nền kinh tế:
Nền kinh tế ở tỡnh trạng tăng trưởng núng lạm phỏt cao hay suy thoỏi mạnh, thất nghiệp đều cú ảnh hưởng sõu sắc và rừ rệt đến sức khỏe của doanh nghiệp và nhu cầu , hiệu quả sử dụng vốn cũng sẽ thay đổi qua từng thời kỳ. Khi lạm phỏt tăng làm cho giỏ cả cỏc mặt hàng khụng ngừng tăng lờn từ đú làm suy giảm sức mua của đồng tiền từ cả cầu đầu tư và cầu tiờu dựng. Với một lượng vốn cú được như trước khi kinh tế rơi vào lạm phỏt sẽ khụng cũn đủ đỏp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh ở quy mụ tương ứng và do đú bắt buộc doanh nghiệp phải thu hẹp hoạt động với nhu cầu vốn ở mức thấp hơn.
Chớnh sỏch kinh tế của Đảng và Nhà nước
Trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch kinh tế của Đảng và Nhà nước sẽ thiết lập một mụi trường kinh doanh và hỡnh thành khung hành lang phỏp lý cho sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp phỏt triển sản xuất kinh doanh, đồng thời định
hướng cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo lế hoạch toàn thể về kinh tế vĩ mụ. Cỏc chớnh sỏch này phỏt huy hiệu lực ở từng thời kỳ nhất định, thường xuyờn được sửa đổi, hoàn thiện theo điều kiện thực tế cú thể tỏc động khuyến khớch hoặc kỡm hóm sự phỏt triển của doanh nghiệp. DN luụn phải chấp hành và thực hiện đầy đủ cỏc quy định của Nhà nước.
Sự cạnh tranh của thị trường
Cạnh tranh là một yếu tố khỏch quan của nền kinh tế thị trường và cú ảnh hưởng nhiều mặt đối với doanh nghiệp. Một mặt nú tạo ra động lực thỳc đẩy doanh nghiệp tớch cực ỏp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật để cải tiến quy trỡnh sản xuất nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm, uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường, đồng thời gia tăng năng lực sản xuất, tiết kiệm chi phớ, hạ giỏ thành, nhưng ngược lại cú thể khiờn doanh nghiệp trở nờn tụt hậu, kinh doanh thua lỗ thậm chớ cú thể phỏ sản khi thị trường bị cỏc đối thủ cạnh tranh chiếm kĩnh và khai thỏc.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nờn sõu sắc và toàn diện thỡ ỏp lực cạnh tranh mà mỗi doanh nghiệp phải đối diện cũn lớn hơn nhiều khi khụng chỉ giới hạn ở cỏc doanh nghiệp trong nước mà cũn mở rộng ra những doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực tài chớnh và trỡnh độ quản lý vượt trội. Như vậy nếu cụng tỏc quản trị vốn yếu kộm tất yếu kộo theo hệ quả cụng ty làm ăn thua lỗ, khụng tạo được lợi nhuận dẫn đến nguy cơ giải thể phỏ sản, điều này đũi hỏi cụng tỏc quản trị vốn trong mỗi doanh nghiệp cần phải được quan tõm, chỳ trọng để gia tăng khả năng cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp cựng ngành.
Lói suất tiền vay
sử dụng vốn được xỏc định trờn cơ sở lói suất tiền vay. Chớnh vỡ vậy, mức lói suất tiền vay cú ảnh hưởng đặc biệt đến cụng tỏc quản trị vốn của doanh nghiệp, bởi nú đũi hỏi đồng vốn phải được sử dụng đỳng mục đớch và mang lại hiệu quả. Cụ thể từ nguồn vốn vay ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng, thỡ khả năng sinh lời phải lớn hơn lói suất tiền vay thỡ doanh nghiệp mới cú nguồn để chi trả, lói suất càng cao thỡ ỏp lực quản trị đồng vốn càng tăng và ngược lại.
Cỏc nhõn tố khỏc
Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, doanh nghiệp thường phải đối mặt với những rủi ro khụng thể trỏnh khỏi từ tự nhiờn như thiờn tai, hỏa hoạn, hoặc trong kinh doanh như sự biến động về giỏ cả, sự lệch lạc về tương quan quan hện cung cầu trờn thị trường…Đõy được xem là nhõn tố bất khả khỏng mà doanh nghiệp phải chấp nhận nếu xảy ra và nú cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới cụng tỏc quản trị và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.