Bảng 2.5 : Nguồn tài trợ VLĐ
3.2. Một số giải phỏp đề xuất nhằm gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụngVLĐ tạ
3.2.3. Quản lý và dự trữ hợp lý hàng tồn kho
Với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào thỡ việc dự trữ hàng tồn kho là khụng thể thiếu để đỏp ứng cho nhu cầu về sản phẩm của mỗi thời kỳ khỏc nhau. Cụng ty TNHH Khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi Nam Hà Nam cũng vậy, dự trữ hàng tồn kho cũng là một phần khụng thể thiếu, những dự trữ hàng tồn kho với một lượng bao nhiờu thỡ vừa đủ và quản lý hàng tồn kho thế nào cho tốt là một vấn đề rất khú khăn mà khụng phải doanh nghiệp nào cũng làm được.
Hàng tồn kho cũng là một trong những nguyờn nhõn gõy ứ đọng vốn trong cụng ty. Vỡ vậy việc quản lý hàng tồn kho và việc giải quyết tốt cụng tỏc quản lý hàng tồn kho là một trong những yếu tố nhằm làm giảm lượng vốn bị ứ đọng.
sẽ khụng trỏnh khỏi tỡnh thế bị động khi gặp phải sự cố này.
Nội dung phương phỏp tăng cường quản trị vốn tồn kho
- Tiến hành nghiờn cứu nhu cầu thị trường để dự bỏo một cỏch chớnh xỏc nhất nhu cầu về sản phẩm cho bộ phận sản xuất, do đú sẽ trỏnh được hiện tượng sản xuất dư thừa sản phẩm khỏch hàng khụng cú nhu cầu, thiếu những sản phẩm cú nhu cầu lớn, làm cho lượng hàng tồn kho tăng.
- Bố trớ cỏc nhà xưởng, kho bói hợp lý, thoỏng, mỏt… để bảo quản hàng tồn kho tốt nhất, trỏnh để thời tiết hay cỏc yếu tố khỏch quan cú thể ảnh hưởng xấu đến việc bảo quản hàng tồn kho gõy khú khăn cho việc quản lý hàng tồn kho.
- Trớch lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho cho từng thứ vật tư, sản phẩm tồn kho. Mức dự phũng giảm giỏ vật tư hàng húa = Lượng vật tư hàng húa tồn tại
quỹ tại thời điểm lập bỏo cỏo tài chớnh x Giỏ gốc hàng tồn kho theo sổ sỏch kế toỏn Giỏ trị thuần hàng tồn kho cú thể thực hiện được.
Cụ thể với Cụng ty KTCTTL Nam Hà Nam:
Chỉ tiờu Giỏ gốc hàng húa tồn quỹ tại thời điểm
BCTC
Giỏ trị thuần HTKcú thể thực hiện được.
Mức dự phũng giảm giỏ vật tư
hàng húa Nguyờn vật liệu 140,883,081 120,000,000 20,883,081 Cụng cụ, dụng cụ 26,156,384 23,000,000 3,156,384
- Quản lý chặt chẽ việc kiểm tra chất lượng của sản phẩm ở khõu nhập kho cũng như khõu bảo quản. Định kỳ cú sự kiểm tra và phõn loại nguyờn vật liệu và sản phẩm, xử lý kịp thời những vật tư kộm phẩm chất để giải thoỏt vốn ứ đọng, trỏnh thất thoạt. Thường xuyờn đỏnh giỏ lại hàng tồn kho để cú biện phỏp xử lý
phự hợp.
- Tỡm hiểu và mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nhà cung cấp mới để tỡm được nguồn cung ứng nguyờn vật liệu đảm bảo thường xuyờn cú giỏ trị sử dụng cao, chất lượng tốt, giỏ cả hợp lý. Cú như vậy thỡ sản phẩm của cụng ty sản xuất ra mới cú chất lượng, lượng hàng tồn kho cú thể giữ được lõu hơn và do đú cũng ớt gõy khú khăn cho việc quản lý.
- Tăng cường đầu tư vào TSCĐ, thiết bị mỏy múc nõng cao cụng nghệ sản xuất giảm chi phớ sửa chữa, tiết kiệm chi phớ nhõn cụng, nguyờn vật liệu, giảm phế phẩm,…
- Tăng cường nghiờn cứu sản phẩm, khai thỏc mở rộng thị trường, nõng cao chất lượng dịch vụ.