Sử dụng trực tuyến các giải pháp ngoại tuyến

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị thương mại điện tử (Trang 39 - 42)

- Phố bán hàng với các dịch vụ chia sẻ Trên các phố với các dịch

d, Sử dụng trực tuyến các giải pháp ngoại tuyến

Khi giới thiệu hàng hóa trên site, nhiều kỹ thuật ngoại tuyến có thể được áp dụng:

- Đặt các sản phẩm “chủ chốt” lên phía trước - “Gợi ý” các sản phẩm bổ sung

- Nhóm các sản phẩm tương tự lại với nhau - Tách riêng các sản phẩm

Khi so sánh ý tưởng kinh doanh trực tuyến với đối thủ ngoại tuyến, cần lưu ý các lợi thế và bất lợi thế của bán hàng trực tuyến, biết tận dụng các lợi thế và giảm bớt các bất lợi thế

2.2. Bán lẻ các sản phẩm vật thể (hữu hình)

2.2.1. Kỹ thuật bày hàng (merchandising technique) trong BLĐT

2.2.1.3 Kỹ thuật bày hàng cá nhân hóa và các kỹ thuật truyền thống

Bảng 2.7: Các bất lợi thế đối với bán hàng trên mạng

Các bất lợi thế tiềm tàng đối với bán hàng trên mạng

Khuyến nghị giải pháp giảm bớt bất lợi thế

Khách hàng mất khả năng sờ thấy, nếm được và/ hoặc “chơi” với sản

phẩm - Chính sách hồn trả sản phẩm rộng rãi - Các tổng quan tiêu dùng Khách hàng quen thử sản phẩm để xác định sản phẩm có phù hợp hay khơng, hoặc muốn đổi sản phẩm

ngay tại địa điểm mua hàng

- Chính sách hồn trả sản phẩm rộng rãi

- Trợ giúp xác định số đo: các biếu đồ “phiên dịch” số đo quần áo sang số đo cơ thể

Hàng hóa thường được mua với sự trợ giúp của trợ lý bán hàng – người

có hiểu biết sâu về hàng hóa

- Các biểu đồ so sánh - Các mô tả chi tiết sản phẩm - Dịch vụ khách hàng qua thư điện

2.2. Bán lẻ các sản phẩm vật thể (hữu hình) 2.2.2. Quy trình BLĐT 2.2.2. Quy trình BLĐT 2.2.2.1 Đặt hàng 79 Thanh toán bù trừ Nhập đơn hàng (1) Thanh toán (4) Hệ thống xử lý đơn hàng Khách hàng Xử lý thực hiện đơn hàng

Kiểm tra khả cung hàng (2)

Kiểm tra (3) Thanh tốn (4) Hình 2.2: Sơ đồ quản trị đặt hàng 2.2. Bán lẻ các sản phẩm vật thể (hữu hình) 2.2.2. Quy trình BLĐT 2.2.2.1 Đặt hàng - Khách hàng truy cập website bán hàng để đặt hàng

- Các website cho phép khách hàng đặt hàng thường là các cửa hàng điện tử, sàn đấu giá, phố mua sắm online (e-mall)

- Việc mua sắm, chọn hàng để đặt hàng thơng qua các catalog điện tử có kết nối với phần mềm giỏ bán hàng điện tử

- Một chuỗi các bước trong đặt hàng và quản trị đặt hàng là: Nhập đơn hàng (Order entry), + Kiểm tra đơn hàng (Checkout), Lệnh bán hàng (Sales order)

 Nhập đơn hàng: nhập (thủ công hoặc tự động) các thông số cần thiết của

đơn hàng vào cơ sở dữ liệu để phục vụ cho các bước xử lý tiếp theo

 Kiểm tra đơn hàng: nhằm tập hợp thông tin cho bán hàng, giao hàng và

thanh toán (Địa chỉ giao hàng, Lựa chọn giao hàng, Phương thức giao hàng, Phương tiện vận tải, Thời gian giao hàng, Giá cả (price). Phụ phí (extracharges), Thuế phải trả (taxes), Phí bốc dỡ và kiểm hàng, Xác nhận đơn đặt hàng)

2.2. Bán lẻ các sản phẩm vật thể (hữu hình)

2.2.2. Quy trình BLĐT

2.2.2.1 Đặt hàng

 Lệnh bán hàng:

- Thông tin khách hàng (thường được trích từ bản ghi chép thơng tin khi khách hàng khai báo, nó cũng bao gồm địa chỉ trong hóa đơn)

- Thơng tin hàng hóa, như số xác nhận, mơ tả hàng hóa, số lượng và đơn giá. Hệ thống có thể tính tốn tự động tổng giá cho mỗi mặt hàng và tổng giá trị cho mỗi đơn hàng.

- Những yêu cầu về giao hàng, đặc biệt là địa chỉ giao hàng, ngày yêu cầu giao hàng, phương thức giao hàng và đặc biệt là yêu cầu bốc dỡ hàng là cần thiết.

81

2.2. Bán lẻ các sản phẩm vật thể (hữu hình)

2.2.2. Quy trình BLĐT

2.2.2.2 Thực hiện đơn hàng (Order fulfilment)

Quá trình thực hiện đơn hàng bao gồm các nội dung sau: - Thông báo cho khách hàng

- Xây dựng kế hoạch vận chuyển và chương trình vận chuyển - Xuất kho (Chọn và nhặt hàng theo đơn hàng)

- Bao gói - Vận chuyển - Thay đổi đơn hàng - Theo dõi đơn hàng

Chi tiết về quá trình thực hiện đơn hàng được trình bày trong “Quản trị logistics trong thương mại điện tử” học phần này.

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị thương mại điện tử (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)