Kết cấu chương

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị thương mại điện tử (Trang 73 - 75)

C. Chuỗi cung ứng với sự tái tạo lập trung gian

Kết cấu chương

3.1. Một số khái niệm, đặc trưng cơ bản của TMĐT B2B

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Các loại hình giao dịch và thị trường điện tử B2B 3.1.3. Các đặc trưng của TMĐT B2B 3.1.3. Các đặc trưng của TMĐT B2B

3.1.4. Lợi ích và hạn chế của TMĐT B2B

3.2. Bán hàng trong TMĐT B2B

3.2.1. Các phương pháp bán hàng B2B 3.2.2. Bán hàng qua catalog 3.2.2. Bán hàng qua catalog

3.2.3. Bán hàng qua các nhà phân phối trung gian 3.2.4. Bán hàng qua đấu giá điện tử 3.2.4. Bán hàng qua đấu giá điện tử

3.2.5. Quy trình bán hàng B2B

3.3. Mua hàng trong TMĐT B2B

3.3.1. Các phương pháp mua hàng B2B 3.3.2. Mua hàng qua đấu thầu (đấu giá ngược) 3.3.2. Mua hàng qua đấu thầu (đấu giá ngược)

3.3.3. Mua hàng qua tích hợp catalog các nhà cung ứng 3.3.4. Mua theo nhóm 3.3.4. Mua theo nhóm

3.3.5. Mua hàng qua các phương pháp khác

3.4. Sàn giao dịch B2B

3.4.1. Khái niệm, đặc trưng và chức năng của sàn giao dịch B2B 3.4.2. Định giá động trên sàn giao dịch B2B 3.4.2. Định giá động trên sàn giao dịch B2B

3.4.3. Ưu việt, hạn chế và mơ hình thu nhập của sàn giao dịch 3.4.4. Sở hữu của sàn giao dịch 3.4.4. Sở hữu của sàn giao dịch

3.1 Một số khái niệm, đặc trưng cơ bản của TMĐT B2B

3.1.1 Khái niệm TMĐT B2B, quy mô thị trường, nội dung của B2B

Khái niệm giao dịch TMĐT B2B

Thương mại điện tử B2B là giao dịch thương mại (Ví dụ: trao đổi tiền lấy hàng hóa hoặc dịch vụ) được tiến hành giữa các doanh nghiệp (với nghĩa rộng hơn là giữa hai tổ chức) thông qua mạng Internet, các mạng extranet, intranet hoặc các mạng riêng.

Các giao dịch như vậy có thể được tiến hành giữa một doanh nghiệp và các thành viên thuộc chuỗi cung ứng của doanh nghiệp, giữa một doanh nghiệp và chính phủ, hoặc giữa một doanh nghiệp với bất kỳ doanh nghiệp nào khác

Mục đích chủ yếu của các công ty khi tham gia TMĐT là, thơng qua các phương tiện điện tử, tự động hóa hoạt động thương mại và trao đổi thơng tin, cũng như các quá trình hợp tác để tiết kiệm thời gian và chi phí, hồn thiện các quy trình kinh doanh.

Động lực của TMĐT B2B là mong muồn đạt được lợi thế cạnh tranh, sự sẵn có một nền tảng Internet băng thông rộng, tin cậy và các thị trường điện tử B2B công cộng và tư nhân, nhu cầu hợp tác giữa các nhà cung ứng và người mua hàng, khả năng tiết kiệm chi phí, giảm sự chậm trễ và tăng cường hợp tác, sự xuất hiện các công nghệ hiệu quả cho liên kết nội bộ và giữa các tổ chức.

3.1 Một số khái niệm, đặc trưng cơ bản của TMĐT B2B 3.1.1 Khái niệm TMĐT B2B, quy mô thị trường, nội dung của B2B 3.1.1 Khái niệm TMĐT B2B, quy mô thị trường, nội dung của B2B

Quy mô thị trường B2B

- Doanh thu B2B (bao gồm cả ngoại tuyến và trực tuyến), theo dự đốn, tồn thế giới năm 2012 khoảng 15 ngàn tỷ USD

- Doanh thu TMĐT B2B chiếm khoảng 10% tổng doanh thu B2B (nếu phân theo các nước, doanh thu này dao động 7-15%)

Nội dung B2B (qua các thế hệ)

- TMĐT B2B đã phát triển qua 5 thế hệ, tương ứng với 5 cấp độ, với các nội dung khác nhau

- Hiện tại, TMĐT B2B đang ở thế hệ thứ 5, bao gồm cộng tác với nhà cung ứng, người mua hàng, chính phủ và các đối tác kinh doanh khác, hoàn thiện chuỗi cung ứng bên trong và bên ngoài, các hệ thống bán hàng thông minh. Việc kết nối mạng xã hội trong B2B có khả năng dẫn đến xuất hiện thế hệ thứ 6 trong TMĐT B2B.

- Cần lưu ý rằng các thế hệ cũ luôn cùng tồn tại với các thế hệ mới. Nhiều công ty mới chỉ triển khai các thế hệ đầu của B2B.

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị thương mại điện tử (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)