Quy trình đấu giá ngược (đấu thầu)

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị thương mại điện tử (Trang 100 - 104)

C. Chuỗi cung ứng với sự tái tạo lập trung gian

Quy trình đấu giá ngược (đấu thầu)

Phòng Hợp đồng và mua hàng

Yêu cầu mời thầu Gửi lời

Mời thầu được đưa lên trang Web cơng ty Nhà cung ứng 1 Phịng Hợp đồng và mua hàng Đấu giá Thư điện tử Thư điện tử Gói đấu thầu Gói đấu thầu Gói đấu thầu Người mua Thư điện tử Người đấu thầu Bước 1: Mời thầu

Bước 2: Đánh giá bỏ thầu

Nhà cung ứng 2 Nhà cung ứng 3 Đánh giá Gói đấu thầu 1 Gói đấu thầu 2 Gói đấu thầu 3 Thư điện tử Thư điện tử Từ chối Từ chối Chấp nhận Người mua Người đánh giá

3.3 Mua hàng trong TMĐT B2B

3.3.2 Mua sắm qua đấu thầu (đấu giá ngược)

Mua sắm qua đấu thầu ở website của người bán

- Là phương pháp mua sắm khá phổ biến. Ở mục 3.2.4 đã mô tả trường hợp người bán hàng bán các trang thiết bị dư thừa hoặc hàng hóa thơng thường qua các cuộc đấu giá tại website của mình (cũng có thể qua website của bên thú ba).

- Trong một số trường hợp, đấu giá điện tử cung cấp cơ hội cho người mua tìm được các sản phẩm khơng đắt và độc đáo.

3.3 Mua hàng trong TMĐT B2B

3.3.3 Mua sắm qua tích hợp catalog các nhà cung ứng

Chợ mua sắm nội bộ

 Các tổ chức lớn thường có nhiều (có thể vài nghìn) đại diện mua hàng và những người này thường phân bố ở nhiều địa điểm khác nhau. Các đại diện mua hàng mua từ rất nhiều nhà cung ứng

 Vấn đề ở chỗ ngay cả khi tất cả mua sắm được thực hiện từ các nhà cung ứng đã được công ty đồng ý thơng qua, thì cũng rất khó có thể kế hoạch hóa và kiểm sốt mua sắm.

 Trong nhiều trường hợp, để tiết kiệm thời gian, nhiều đại diện mua hàng tìm đến phương thức mua khơng có kế hoạch định trước (Maverick buying), điều này gây khó khăn cho việc kiểm sốt và đảm bảo kế hoạch

ngân sách, đặc biệt đối với các cơ quan chính phủ.

 Một giải pháp cho vấn đề trên ở các cơng ty lớn là tích hợp các catalog của tất cả các nhà cung ứng đã được công ty đồng ý thông qua vào một catalog nội bộ duy nhất của cơng ty. Giá cả có thể được thỏa thuận trước hoặc được xác định bởi đấu thầu, sao cho đại diện mua hàng không phải tiến hành thỏa thuận giá cả mỗi khi đặt hàng

3.3 Mua hàng trong TMĐT B2B

3.3.3 Mua sắm qua tích hợp catalog các nhà cung ứng

Lợi ích của catalog tích hợp nội bộ

 Các đại diện mua hàng có thể sử dụng các cơng cụ tìm kiếm nhìn lướt qua tồn bộ các catalog được tích hợp để nhanh chóng tìm ra thứ họ mong muốn, kiểm tra tính sẵn có và thời gan phân phối, và hoàn thành các mẫu đơn theo yêu cầu.

 Một cơng ty có thể giảm số lượng nhà cung ứng (ví dụ: Hãng Caltex giảm được từ 3000 xuống 800 nhà cung ứng), nhờ vậy tăng được số lượng hàng và giảm giá ở mỗi đơn hàng.

 Cho phép cơng ty kiểm sốt tài chính dễ dàng hơn. Khi đại diện mua hàng tiến hành mua hàng, bảng cân đối tài khoản của họ được thể hiện. Một khi cân đối bị vượt quá, hệ thống sẽ không cho phép đặt mua hàng tiếp. Do vậy, mơ hình này đặc biệt phổ biến tại các tổ chức cơng và chính phủ.

3.3 Mua hàng trong TMĐT B2B

3.3.3 Mua sắm qua tích hợp catalog các nhà cung ứng

Mua sắm qua máy tính để bàn

 Việc triển khai chợ điện tử thường được thực hiện nhờ phương pháp Mua

sắm qua máy tính để bàn.

 Mua sắm qua máy tính để bàn nghĩa là mua sắm trực tiếp từ chợ điện tử nội bộ mà không cần sự xem xét thông qua và sự can thiệp của phịng thu mua. Để thanh tốn thường sử dụng Thẻ mua sắm (Purchasing card).

Mua sắm qua máy tính để bàn làm giảm chi phí quản lý và chu trình mua

sắm các sản phẩm đáp ứng yêu cầu bức thiết và các sản phẩm giá trị nhỏ. Cách tiếp cận này đặc biệt có hiệu quả đối với mua sắm MRO

 Microsoft đã xây dựng chợ nội bộ (MS Market) để mua các sản phẩm nhỏ. Catalog tích hợp là một phần của MS Market, được các nhân viên của Microsoft khắp thế giới sử dụng cho mua hàng với tổng doanh số mua khoảng 3,5 tỷ $ trong một năm. Hệ thống này đã làm giảm rất nhiều vai trò và phạm vi của các phòng mua sắm của Microsoft.

 Tiếp cận mua sắm qua máy tính để bàn có thể được triển khai bằng cách hợp tác với các sàn giao dịch tư nhân bên ngồi (như Cơng ty Samsung đã làm)

3.3 Mua hàng trong TMĐT B2B 3.3.4 Mua theo nhóm 3.3.4 Mua theo nhóm

 Nhiều cơng ty, đặc biệt là các cơng ty nhỏ, tiến hành mua theo nhóm.

Mua theo nhóm: Tập hợp nhiều đơn đặt hàng từ nhiều người mua vào một tập mua sắm lớn để có thỏa thuận giá tốt hơn so với khi thoả thuận riêng rẽ.

 Có 2 mơ hình mua theo nhóm: tích hợp bên trong và tích hợp bên ngồi (qua bên thứ ba).

♦ Mua theo nhóm – tích hợp bên trong:

 Các cơng ty lớn, ví dụ GE, mua hàng tỷ USD MRO mỗi năm. Các đơn đặt hàng trong phạm vi tồn hãng, từ các cơng ty của GE tới các chi nhánh, đối với các i hàng hóa giống nhau, được tích hợp tại website của cơng ty và được bổ sung một cách tự động.

 Bên cạnh việc tiết kiệm nhờ quy mô (giá thấp do số lượng mua lớn) đối với một số hàng hóa, GE tiết kiệm được chi phí quản lý giao dịch (giảm từ 50-100USD xuống 5-10 USD /1 giao dịch (GE tiến hành 5 triệuj giao dịch/1 năm.

3.3 Mua hàng trong TMĐT B2B 3.3.4 Mua theo nhóm 3.3.4 Mua theo nhóm

♦ Mua theo nhóm – tích hợp bên trong:

 Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa khó tìm được đối tác để kết hợp đơn hàng, họ phải tìm đến nhà trung gian (bên thứ ba)

 Sau khi kết hợp đơn hàng của nhiều doanh nghiệp, bên thứ ba tiến hành đàm phán với các nhà cung ứng nhằm đạt được giá tốt nhất hoặc tiến hành đấu thầu.

 Rất nhiều site tổ chức dịch vụ nói trên, trong đó có Yahoo, AOL, BuyerZone, HIGPA…

 Mua hàng theo nhóm ban đầu được áp dụng trong mua sắm MRO, hàng điện tử dân dụng, dần phổ biến sang mua các dịch vụ du lịch, lưu trú Web…

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị thương mại điện tử (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)