Trong q trình thực thi cơng vụ, người cán bộ, cơng chức, viên chức khơng chỉ phải có năng lực thực tiễn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ mà cịn địi hỏi phải có đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ. Đây được coi là gốc, là nền tảng của người cán bộ, công chức.
Giống như nhiều loại nghề nghiệp khác, công việc do công chức đảm nhận thực hiện (công vụ) phải hướng đến những giá trị nhất định. Do bản chất của công việc mà công chức đảm nhận là quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công cho xã hội nên những giá trị cốt lõi của công vụ phải được xác định dựa trên thuộc tính của các cơng việc cụ thể mà công chức đảm nhận.
Công việc mà công chức đảm nhận thực chất là sự ủy thác quyền lực của nhân dân cho nhà nước thực hiện, thông qua đội ngũ cán bộ, công chức cùng với cơ sở vật chất để thực thi cơng vụ phục vụ nhân dân. Do đó, trong thực thi công vụ phục vụ nhân dân địi hỏi cơng chức phải có đạo đức cơng vụ. Đạo đức công vụ là những giá trị đạo đức và chuẩn mực pháp lý được áp dụng cho cán bộ, công chức nhà nước và những người có chức vụ, quyền hạn khác khi thực thi công vụ.
Trên thực tế, giá trị cốt lõi của công vụ mà công chức đảm nhận thường là những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp trong việc quản lý nhà nước trên từng lĩnh vực cụ thể của đời sống. Những giá trị ấy góp phần tăng cường đạo đức cơng chức, làm tăng thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi công chức trong việc thực thi công vụ qua những hoạt động, hành vi cụ thể trong q trình thực thi cơng vụ. Mỗi cơng chức trong nền công vụ đều phải tự giác, tự nguyện xác định cho mình sự tơn trọng các quy tắc ứng xử mang tính nghề nghiệp. Theo mong đợi từ xã hội, công chức phải tham gia vào đời sống chính trị - xã hội ở cấp độ cao nhất của sự liêm chính. Bởi vì, mục đích cuối cùng của nền cơng vụ là phục vụ nhân dân, có trách nhiệm với nhân dân.
Khi xem xét đạo đức công vụ tức đạo đức của công chức khi thực thi công việc của nhà nước, phải dựa trên hai yêu tố cơ bản:
Một là, công việc nhà nước: Mọi công việc nhà nước đều hướng đến
giá trị cốt lõi của nhà nước. Công việc do công chức đảm nhận mang ý nghĩa xã hội rất cao - do nhân dân uỷ thác và trao quyền, do đó nó có bổn phận phục vụ nhân dân, vì nhân dân.
Hai là, con người: Hướng đến những giá trị cốt lõi của nền công vụ,
con người thực thi công việc nhà nước - công chức, người nhân danh nhà nước phải là "người có đạo đức trong thực thi cơng vụ". Tuy nhiên, đạo đức con người trong trường hợp là cơng chức lại là sự tổng hịa, đan xen của nhiều loại đạo đức: Cá nhân, xã hội, nghề nghiệp v.v...
Đạo đức cơng chức nói chung và đạo đức cơng chức khi thực thi cơng vụ nói riêng có thể chia ra nhiều cấp độ và mỗi cấp độ thể hiện một cách mà công chức thể hiện đạo đức của chính mình.
Về bản chất, đạo đức công vụ là đạo đức thực thi công vụ của công chức, bao gồm hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa đội ngũ công chức với tổ chức, công dân, thể hiện ở lương tâm và trách nhiệm vì lợi ích chung, ý thức việc cần phải làm và mong muốn được làm vì lợi ích chung đó. Đạo đức cơng vụ được xem xét từ hai góc độ:
Một là, góc độ của tồn tại người. Đó là đạo đức của cá nhân người cơng
chức. Nói cách khác chủ thể đạo đức công vụ là người công chức. Công chức thực thi công việc của nhà nước cũng là một con người. Họ có đầy đủ các yếu tố của một con người - cá nhân. Với tư cách là công dân, người công chức phải mang trong mình những nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội mà trong đó họ sống, hoạt động.
Hai là, góc độ đạo đức nghề nghiệp. Với tư cách là công chức, họ phải
tuân thủ những nguyên tắc, chuẩn mực quy định cách ứng xử của người công chức trong hoạt động thực thi công vụ mà không bao giờ được vi phạm đạo
đức của nghề cơng chức. Cơng chức là cơng dân và do đó cũng phải tuân thủ các quy định chung của pháp luật dù bất cứ vị trí nào.
Đạo đức cơng vụ được hình thành từ đạo đức xã hội của công chức: Đạo đức xã hội như trên đã nêu là chuẩn mực, những giá trị của các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Đạo đức xã hội và các cam kết thực hiện những giá trị chuẩn mực của đạo đức xã hội tạo ra tiền đề cho xã hội phát triển. Về phương diện này, cơng chức phải là người tích cực nêu cao và thực hành những giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với lẽ phải thông thường của xã hội, chống lại cái ác, bất thiện.
Đạo đức xã hội của công chức thể hiện tính dân chủ của cơng vụ mà công chức thực thi công vụ phục vụ nhân dân. Sự khơng thiên vị, vơ tư và trong sáng có thể làm cho người dân cảm nhận được sự tin tưởng hơn ở nhà nước mà cơng chức là người đại diện; trong khi đó nếu có sự thiên vị vì nhiều lý do khác nhau có thể làm cho tính chất cơng vụ sẽ thay đổi, làm giảm niềm tin của người dân đối với nhà nước.
Đạo đức cơng vụ là sự tổng hịa của hai nhóm, nhóm đạo đức xã hội và nhóm đạo đức cá nhân người công chức trong thực thi công vụ: Công chức thực thi công vụ của nhà nước giao cho, địi hỏi phải có cả đạo đức cá nhân, xã hội theo hướng tích cực, được xã hội chấp nhận. Mặt khác, họ phải có đạo đức nghề nghiệp theo từng loại nghề cụ thể. Tuy nhiên, do vị trí đặc biệt của cơng chức, hoạt động của họ bị ràng buộc không chỉ những quy định trên, mà còn chịu ràng buộc của pháp luật quy định đối với chính họ và cơng việc mà họ đảm nhận. Đạo đức thực thi cơng việc của cơng chức phải tự trong lịng mỗi một công chức phải nhận thức đúng ba yếu tố: Đạo đức cá nhân, xã hội; đạo đức nghề nghiệp; những quy định pháp luật riêng cho hoạt động công vụ.
Đạo đức của công chức trong thực thi công vụ thể hiện qua mức độ nhận thức, ý thức chấp hành và kỹ năng vận dụng đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước vào công việc cũng như vào việc giao tiếp ứng xử trong đời sống xã hội. Cụ thể là nhận thức đúng đắn về đường lối xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Những phẩm chất đó là: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; sẵn sàng chiến đấu hy sinh bảo vệ độc lập, tự do, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước; tin tưởng và ra sức đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới hiện nay; luôn vững vàng, kiên định trên cơ sở lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Về nguyên tắc nghề nghiệp, cơng chức khơng chỉ thể hiện tính đạo đức của mình thơng qua các giá trị đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp nói chung, mà còn phải tuân theo những giá trị đạo đức nghề nghiệp đặc thù trong thực thi cơng vụ. Ví dụ: Tuân thủ pháp luật là một trong những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà cơng chức phải coi đó như "là chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có tính tối thiểu", khơng được vi phạm và từng bước tự giác nâng cao giá trị nghề nghiệp vượt trên cả chuẩn mực pháp lý - đạo đức công vụ tối đa trong thực thi công vụ của công chức.
Đạo đức công vụ là phạm trù phản ánh các mối quan hệ giữa người với người trong công việc và gắn liền với hoạt động của những người làm việc trong bộ máy hành chính nhà nước nói chung. Đạo đức cơng vụ được nhận thức, đánh giá qua ý thức, thái độ của người thi hành công vụ khi các hành vi công vụ của người công chức được bộc lộ như cách ăn nói, giao tiếp, ứng xử với nhân dân; giải quyết cơng việc có đúng pháp luật hay khơng, có gây nhũng nhiễu, phiền hà cho dân, thiên vị trong công vụ hay không.
Do quan hệ đa chiều trong hoạt động thực thi công vụ, nên đạo đức công vụ cũng thể hiện trong nhiều mối quan hệ như giữa công chức và công dân, giữa cấp trên và cấp dưới, quan hệ giữa đồng nghiệp với nhau, thậm chí cả quan hệ của những cán bộ, cơng chức với chính gia đình họ.
Trong hoạt động thực thi cơng vụ nhà nước yêu cầu công chức phải rèn luyện đạo đức, đây không phải là thứ "đạo đức nhà nước" riêng, mà đây là đạo đức chuẩn mực chung của xã hội, cái điều chỉnh hành vi và ứng xử của mọi cá nhân trước cộng đồng, trong đó có cán bộ, cơng chức. Mỗi chế độ xã hội đều có sự điều chỉnh của pháp luật và có tính đến sự khơng mâu thuẫn với những quy phạm đạo đức có tính chuẩn mực xã hội. Khi pháp luật được thực thi cũng có nghĩa là nó khơng trái với những chuẩn mực đạo đức hiện hành.
Đạo đức công vụ phản ánh các mối quan hệ giữa công chức với nhà nước và xã hội, giữa người với người trong hoạt động công vụ, trước hết là quan hệ giữa công chức với nhau, quan hệ giữa họ với cá nhân, tổ chức, cơ quan có cơng việc cần được giải quyết. Do đó, các cơ quan nhà nước có trách nhiệm đánh giá một cách chính thống về đạo đức công chức trong thực thi công vụ; đồng thời xã hội cũng có sự đánh giá qua hành vi, thái độ của công chức trong việc phục vụ nhân dân. Điều 2 của Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký có quy định: "Công chức Việt Nam phải phục vụ nhân dân, trung thành với Chính phủ, tơn trọng kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm và tránh làm những việc có hại đến thanh danh cơng chức hay đến sự hoạt động của bộ máy nhà nước. Cơng chức Việt Nam phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư". Từ những quy định trên có thể thấy, ngay trong Quy chế công chức đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Nhà nước ta đã nêu lên những chuẩn mực đạo đức - pháp lý rất quan trọng đối với công chức nhà nước. Lần đầu tiên những giá trị đạo đức truyền thống: Cần, kiệm, liêm, chính v.v… được thể chế hoá thành những giá trị chuẩn mực pháp lý đối với công chức Việt Nam. Điều này có ý nghĩa quan trọng và vượt qua thời gian, đến nay những quy định này vẫn cịn ngun giá trị.
Ngồi ra, đạo đức cơng vụ cịn có mối liên hệ mật thiết với đạo đức cách mạng và đạo đức mới, vì vậy người cán bộ, công chức muốn nâng cao đạo đức cơng vụ thì phải đồng thời xây dựng cho mình đạo đức cách mạng, đạo đức
mới đó là phải gắn lịi nói với việc làm, gắn mệnh lệnh với hành động. Phải trở thành tấm gương đạo đức. Bởi lẽ, người cách mạng "trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng sản" mà ta được họ yêu mến. Một khi người cơng chức có đạo đức, lối sống trong sạch thì ln được qn chúng u mến. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước v.v... Hô hào nhân dân tiết kiệm, mình phải tiết kiệm trước đã" 93, tr.552]. Tuy nhiên ngay trong Đảng và mỗi con người, vì những lý do khác nhau, không phải "người người đều tốt, việc việc đều hay". Vì vậy, cần rèn luyện và học tập đạo đức suốt đời để con người ln phấn đấu và hồn thiện mình trong mọi hồn cảnh, vượt mọi khó khăn, thách thức để xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, xây dựng con người có đạo đức cách mạng, đạo đức mới gắn chặt với đạo đức công vụ, đáp ứng mọi yêu cầu cách mạng trong tình hình mới.
Từ sự phân tích trên, chúng tôi quan niệm:
- Đạo đức công vụ là hệ thống các chuẩn mực, nguyên tắc, dùng để
điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của công chức, viên chức trong việc thực thi công vụ nhằm xây dựng một nền hành chính chính quy, hiện đại; vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
- Đạo đức công vụ của cán bộ, chiến sĩ ông an nhân ân là hệ thống
các chuẩn mực, nguyên tắc, dùng để điều chỉnh thái độ, hành vi, cách xử sự của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, thể hiện lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ của họ trong q trình thực thi cơng vụ.
Cấu trúc của đạo đức công vụ - thức đạo đức công vụ
thức đạo đức công vụ là hệ thống các quan niệm, nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, lý tưởng, tình cảm và động cơ đạo đức cơng vụ phù hợp với các quan hệ đạo đức đã và đang tồn tại nhằm điều chỉnh hoạt động của người công chức trong một nền hành chính nhất định.
Để xác lập các yếu tố cấu thành đạo đức công vụ, các chủ thể giáo dục cần phải căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị để đề ra mức độ cần đạt được về ý thức đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ này. Sự nâng cao về ý thức đạo đức công vụ của họ phải được thể hiện ở chỗ ngày càng nhận thức đúng đắn và sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực công tác, các quy định, chỉ thị của Chính phủ về đạo đức cơng vụ. Trên cơ sở đó, mỗi cán bộ, cơng chức có sự chuyển hóa rõ rệt về chất ở thái độ, tình cảm, lương tâm và trách nhiệm với nhân dân và công việc; yên tâm công tác, gắn bó với đơn vị, ln r n luyện, tu dưỡng đạo đức cơng vụ, tích cực nâng cao trình độ mọi mặt, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
- Hành vi đạo đức công vụ
Hành vi đạo đức công vụ là những hành động, cử chỉ, việc làm cùng với các biểu lộ trên nét mặt, lời nói, dáng v bên ngồi v.v… được cơng chức sử dụng trong các mối quan hệ cơng tác của mình. Hành vi đạo đức công vụ là sự thể hiện ra bên ngồi của ý thức đạo đức cơng vụ. Nội dung hành vi đạo đức công vụ của người cán bộ, công chức được thể hiện ở trong tồn bộ q trình lãnh đạo, chỉ đạo cơng việc, qua việc chấp hành pháp luật, kỷ luật khi thực hiện nhiệm vụ và cung cách tiếp xúc, ứng xử với mọi người. Tức là, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và cung cách tiếp xúc, phải tích cực, chủ động, sáng tạo, vượt qua khó khăn trở ngại, nỗ lực vươn lên hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao; trong công tác chấp hành nghiêm pháp luật của Nhà nước và các quy định của cơ quan; sống trong sạch, lành mạnh, trung thực, khiêm tốn, giản dị; trong quan hệ với mọi người ln đồn kết, thân ái giúp đỡ, tránh làm những việc có hại đến thanh danh công chức hay đến sự hoạt động của bộ máy nhà nước.