Các biến số và chỉ số đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh do gnathostoma spp, định danh mầm bệnh trên người và vật chủ trung gian tại phía nam việt nam (2016 2017) (Trang 53 - 58)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu 1 và 2: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh do

2.1.6. Các biến số và chỉ số đánh giá

Bảng 2.2: Các biến số sử dụng trong nghiên cứu

TT Tên biến Định nghĩa/Chỉ số PP thu thập Phân loại

Biến độc lập

1 Tuổi Người dân tham gia tự trả lời

phỏng vấn Phỏng vấn

Rời rạc

2 Giới Giới tính của người dân tham gia trả lời phỏng vấn: Nam/nữ

Phỏng vấn Quan sát

Nhị phân

3 Dân tộc Dân tộc của người dân tham gia

trả lời phỏng vấn: Kinh/khác Phỏng vấn

Định danh

TT Tên biến Định nghĩa/Chỉ số PP thu thập Phân loại

4 Nghề nghiệp

Nghề nghiệp: công nhân viên chức, Công nhân, Kinh doanh, nông dân, nội trợ, ngư dân, học sinh sinh viên, khác

Phỏng vấn

Định danh

5 Trình độ học vấn

Trình độ học vấn của người dân

tham gia trả lời phỏng vấn Phỏng vấn Định danh

6 Các yếu tố nguy cơ

- Ăn lươn nấu chưa chín (có/ khơng)

- Ăn cá nấu chưa chín (hải sản và nước ngọt) (có/ khơng)

- Ăn hải sản dạng xà lách trộn cịn sống(có/ không) - Ăn thịt rắn (làm gỏi, uống

huyết rắn) (có/ khơng) - Thịt ếch um, xào chưa chín

hoặc gỏi(có/ khơng)

- Vẹm, sị huyết ăn với mù tạt (có/ khơng)

- Tôm, cá thái mỏng chấm với mù tạt (có/ khơng) - Ăn ốc dạng hấp hoặc thái

lát trộn (có/ khơng)

- Ăn rau sống đơn thuần hoặc xà lách trộn (có/ khơng)

- Uống nước sơng, giếng chưa đun sơi (có/ khơng)

TT Tên biến Định nghĩa/Chỉ số PP thu thập Phân loại

7

Số ngày biểu hiện trước khi vào viện

- < 7 ngày - ≥ 7 - < 15 ngày - ≥ 15 - < 30 ngày - ≥ 30 - < 45 ngày - ≥ 45 ngày Phỏng vấn Rời rạc 8 Thể trạng - Suy kiệt - Bình thường, trung bình 9 Triệu chứng lâm sàng

1. Trên cơ quan da và niêm mạc:

- Ngứa, mày đay (có/khơng) - Nổi mẩn đỏ, vệt hay lằn đỏ da (có/khơng)

- Ban đỏ từng vùng, từng đợt (có/khơng)

- Ấu trùng di chuyển/ Ban trườn(có/khơng)

Tính chất và thay đổi thương tổn

- Xuất hiện thường xuyên (có/khơng)

- Xuất hiện từng đợt (có/khơng)

2. Trên cơ quan tiêu hóa

- Đau thượng vị

- Rối loạn tiêu hóa (phân lỏng, sệt).

- Chán ăn + buồn nôn

3. Trên cơ quan hô hấp

- Ho (ho khan, không đờm) kéo dài

TT Tên biến Định nghĩa/Chỉ số PP thu thập Phân loại

- Khó thở - Khị khè

4. Cơ quan thị giác

- Rối loạn thị lực (mờ mắt) - Đau cơ quanh mi mắt. - Nhìn mờ kiểu song thị

5. Cơ quan thần kinh

- Đau đầu (± chóng mặt) - Chóng mặt

- Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ)

10

Triệu chứng cận lâm sàng

Công thức máu: Số lượng bạch cầu, Bạch cầu ái toan

Chức năng gan: SGOT, SGPT ELISA anti Gnathostoma:

S/CO: Mật độ quang của mẫu / giá trị cắt;

Dương tính khi S/CO ≥ 1,0 Âm tính khi S/CO <1,0

Xét nghiệm máu

Định lượng

Bảng 2.3: Định nghĩa các chỉ số, biến số và phương pháp thu thập

TT Chỉ số/ Biến số Định nghĩa Phương pháp

thu thập Chỉ số về triệu chứng lâm sàng

1 Đau thương vị Đau dưới mũi ức đến ½ đoạn từ

mũi ức đến rốn. Hỏi và thăm khám

2 Đau bụng trên Bao gồm đau thượng vị và vùng

3 Rối loạn tiêu hóa

Đi ngồi phân lỏng, từ ≥ 3

lần/ngày. Hỏi và quan sát

4 Mẩn ngứa Xuất hiện nốt màu thay đổi, nổi

gờ trên da, riêng rẽ, ngứa. Hỏi và thăm khám

5 Nổi mày đay Xuất hiện .... Hỏi và thăm khám

Các chỉ số về cận lâm sàng

6 Số lượng bạch cầu

Giá trị BT: 4.000-10.000/ mm3

máu - Xét nghiệm máu trên

máy huyết học 22 thơng số Celltac

- Theo quy trình xét nghiệm chuẩn SOPs 7 Tăng bạch cầu Khi > 10.000/ mm3 máu

10 Bạch cầu ái toan (BCAT) Giá trị BT: 100-500 BC/ mm3 máu 11 Tăng bạch cầu ái toan Khi > 500 BC/ mm3 máu

12 SGOT ≤ 40 UI/L Xét nghiệm huyết thanh

trên máy sinh hóa Cobas theo quy trình SOPs 13 Tăng SGOT > 40UI/L

13 SGPT ≤ 40 UI/L

14 Tăng SGPT > 40UI/L

15 ELISA dương tính

Khi S/O ≥ 1,0 Kỹ thuật ELISA phát

hiện kháng thể bằng kit của công ty Việt Sinh - Các chỉ số đánh giá kết quả điều trị và theo dõi tác dụng không mong muốn sau khi uống thuốc invemectin.

- Dựa vào sự thay đổi triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để đánh giá kết quả điều tri.

Bảng 2.4: Các chỉ số đánh giá kết quả điều trị Hiệu quả Hiệu quả

Tiêu chí đánh giá hiệu quả

Lâm sàng Cận lâm sàng ELISA, xét nghiệm phân

Khỏi bệnh Hết triệu chứng lâm sàng Các chỉ số ở mức bình thường ELISA (-) hoặc cịn (+) nhưng giảm so với trước điều trị. Đỡ, giảm bệnh Giảm hoặc hết triệu chứng LS Các chỉ số dao động ở mức bình thường hoặc tăng nhẹ.

ELISA còn (+) nhưng giảm so với trước điều trị.

Khơng khỏi bệnh, thất

bại

Cịn triệu chứng LS

Men gan tăng, BCAT tăng

ELISA (+) với mức độ giữ nguyên hoặc tăng hơn so với trước điều trị.

- Theo dõi tác dụng không mong muốn sau khi uống thuốc invemectin trong vịng 48 giờ: Chóng mặt, nhức đầu; đau bụng, buồn nơn; tiêu chảy, phân lỏng; đau cơ; sốt (nhiệt độ nách >38,5oC); ngứa, ban đỏ trên da.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh do gnathostoma spp, định danh mầm bệnh trên người và vật chủ trung gian tại phía nam việt nam (2016 2017) (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)