Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mô tả đặc điểm lâm sàng & cận lâm sàng bệnh do Gnathostoma spp trên
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng
Trong nghiên cứu này phân mốc thời gian biểu hiện bệnh trước nhập viện là < 7 ngày, 7 - < 15 ngày, 15 - < 30 ngày, 30 - < 45 ngày và ≥ 45 ngày. Kết quả như sau:
Bảng 3.8: Phân bố số ngày biểu hiện bệnh trước khi nhập viện (n = 112) TT Số ngày biểu hiện bệnh
trước khi vào viện
Số lượng (+) Tỷ lệ (%) 1 < 7 ngày 3 2,68 2 7 - < 15 ngày 13 11,61 3 15 - < 30 ngày 35 31,25 4 30 - < 45 ngày 35 31,25 5 ≥ 45 ngày 26 23,21
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm có sự khác nhau về số ngày biểu hiện bệnh trước khi vào
viện, chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm từ 15 đến 30 ngày và nhóm từ 30 đến 45 ngày 31,25%, tỷ lệ thấp nhất là nhóm đến khám sớm trước 7 ngày 2,68%.
Hình 3.2: Biểu đồ thể trạng bệnh nhân (n = 112)
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm có thể trạng trung bình chiếm tỷ lệ 98,21% so với nhóm
suy kiệt 1,79%. Bảng 3.9: Lý do nhập viện (n = 112) Lý do nhập viện Số lượng (+) Tỷ lệ (%) Da và niêm mạc 92 82,14 Thần kinh 50 44,64 Tiêu hóa 37 33,04 Thị giác 13 11,61 Hô hấp 7 6,25
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy ba nhóm triệu chứng thường làm cho
bệnh nhân đến khám là triệu chứng ở da và niêm mạc 82,14%; thần kinh,64%; tiêu hóa 33,04% và hai nhóm triệu chứng ít gặp hơn là thị giác 11,61%; hơ hấp 6,25%.
Bình thường 98,21%
Bảng 3.10: Phân bố các triệu chứng lâm sàng (n = 112) Các cơ quan biểu hiện
triệu chứng Số lượng (+) Tỷ lệ (%) Da và niêm mạc 91 81,25 Thần kinh 51 45,53 Tiêu hóa 39 34,82 Thị giác 13 11,6 Hô hấp 8 7,14
Nhận xét: triệu chứng da và niêm mạc chiếm tỷ lệ cao nhất 81,25% và thấp nhất
là hô hấp 7,14%.
Bảng 3.11: Triệu chứng trên da và niêm mạc (n=112)
Triệu chứng lâm sàng Số lượng (+) Tỷ lệ (%)
Vị trí tổn thương
Ngứa, mày đay 84 75,00
Nổi mẩn đỏ, vệt hay lằn đỏ da 38 33,93
Ban đỏ từng vùng 22 19,64
Ấu trùng di chuyển/ ban trườn dưới da 13 11,61
Tính chất và thay đổi tổn thương
Xuất hiện thường xuyên 47 41,96
Xuất hiện từng đợt 44 39,28
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân ngứa và mày đay chiếm tỷ lệ cao nhất 75%, kế đến
là nổi mẩn đỏ, vệt hay lằn đỏ da 33,93%, Ban đỏ từng vùng 19,64%, Ấu trùng di chuyển/ban trườn dưới da chiếm tỷ lệ thấp nhất 11,61%.
Trong đó tỷ lệ sự thay đổi tính chất tổn thương, xuất hiện thường xuyên 41,96% và từng đợt 39,28%.
Bảng 3.12: Triệu chứng tiêu hóa (n=112)
Trên cơ quan tiêu hóa Số lượng (+) Tỷ lệ (%)
Đau thượng vị 35 31,25
Rối loạn tiêu hóa (phân lỏng, sệt) 9 8,04
Chán ăn + buồn nôn 5 4,46
Nhận xét: Tỷ lệ triệu chứng đau thượng vị chiếm tỷ lệ cao nhất 31,25%, Rối
loạn tiêu hóa (phân lỏng, sệt) 8,04%, Chán ăn + buồn nôn chiếm tỷ lệ thấp nhất 4,46%.
Bảng 3.13: Triệu chứng hô hấp (n = 112)
Trên cơ quan hô hấp Số lượng (+) Tỷ lệ (%)
Đau ngực 4 3,57
Ho (ho khan, không đờm) kéo dài 2 1,79
Khó thở 2 1,79
Khò khè 2 1,79
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh giun đầu gai có triệu chứng hơ hấp rất thấp (10/112) nên
triệu chứng hô hấp chiếm tỷ lệ thấp, đau ngực cao nhất cũng chỉ có 3,57 %.
Bảng 3.14: Các triệu chứng thị giác (n = 112)
Cơ quan thị giác Số lượng (+) Tỷ lệ (%)
Đau cơ quanh mi mắt 7 6,25
Rối loạn thị lực (mờ mắt) 6 5,36
Nhìn mờ kiểu song thị 5 4,46
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh giun đầu gai có triệu chứng thị giác thấp (18/112) nên các
triệu chứng thị giác chiếm tỷ lệ thấp, đau cơ quanh mi mắt cao nhất cũng chỉ có 6,25 %.
Bảng 3.15: Các triệu chứng thần kinh (n = 112)
Cơ quan thần kinh Số lượng (+) Tỷ lệ (%)
Đau đầu 40 35,71
Chóng mặt 31 27,68
Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ) 7 6,25
Nhận xét: Trên cơ quan thần kinh thì đau đầu (có thể có chóng mặt) chiếm tỷ
lệ cao nhất 35,71% , chóng mặt đơn thuần 27,68% và thấp nhất là rối loạn giấc ngủ (mất ngủ) 6,25%. 3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.16: Chỉ số bạch cầu (n = 112) Bạch cầu/mm³ Số lượng Trung bình ± SD 7.820 ± 1.790 < 4.000/ mm3 máu 0 (0) 4.000-10.000/ mm3 máu 103 (92%) > 10.000/ mm3 máu 9 (8%)
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có bạch cầu tăng ( > 10.000/mm3 máu) là 8%, trong đó có 1 bệnh nhân có số lượng bạch cầu cao nhất là 12.900/ mm3 máu. Bạch cầu trong giới hạn bình thường ( 4000 - 10.000 mm3 máu) là 91,96%.
Bảng 3.17: Chỉ số bạch cầu ái toan (n = 112)
Bạch cầu ái toan (%) Số lượng
Trung bình ± SD 456,85 ± 419,45
< 100/ mm3 máu 3 (2,68%)
100 - 500/ mm3 máu 78 (69,64%)
> 500 BC/ mm3 máu 31 (27,68%)
Nhận xét: Trường hợp BCAT tăng cao nhất là 2210 BC/ mm3 máu, tỷ lệ BCAT tăng (> 500 BC/ mm3 máu) là 27,68%, BCAT trong giới hạn bình thường (100 - 500/ mm3 máu) là 69,64%.
Bảng 3.18: Chỉ số SGOT và SGPT (n = 112) SGOT Số lượng Trung bình ± SD 27,94 ± 9,42 Bình thường < 40 U/L 99 (88,39%) Tăng ≥ 40 U/L 13 (11,61%) SGPT Số lượng Trung bình ± SD 24,83 ± 14,43 Bình thường < 40 U/L 102 (91,07%) Tăng ≥ 40 U/L 10 (8,93%)
Nhận xét: Trị số enzym gan cao nhất (SGOT là 62,5 U/L và SGOT là 92 U/L).
Tỷ lệ bệnh nhân có SGOT Tăng ≥ 40 U/L là 11,61%, và SGPT Tăng ≥ 40 U/L là 8,93%.
Bảng 3.19: Xét nghiệm miễn dịch Elisa (n = 112)
Chỉ số S/CO Số lượng
≥ 1,0 - < 1,2 95 (84,82%)
≥ 1,2 - <1,5 11 (9,82%)
≥ 1,5 6 (5,35%)
Nhận xét: tất cả 112 bệnh nhân đều có xét nghiệm miễn dịch Elisa ≥ 1, trong
đó trường hợp cao nhất là 1,8. Phân bố như sau: hiệu giá (≥ 1,0 - < 1,2) chiếm tỷ lệ cao nhất 85,7%, hiệu giá (≥ 1,2 - <1,5) 9,8% và hiệu giá ≥ 1,5 là 5,4%.
3.2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh do Gnathostoma spp bằng ivermectin tại điểm nghiên cứu tại điểm nghiên cứu
3.2.1. So sánh sự thay đổi về lâm sàng trước (n=112) và sau điều trị 2 tháng (n=107) trên bệnh nhân nghiên cứu (n=107) trên bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.20: So sánh triệu chứng trên da và niêm mạc trước và sau điều trị Triệu chứng lâm sàng Trước điều trị Triệu chứng lâm sàng Trước điều trị
(n = 112)
Sau 2 tháng (n = 107)
Giá trị p
Ngứa, mày đay 84 (75%) 54 (50,47%) p <0,05
Nổi mẩn đỏ, vệt hay lằn đỏ da 38 (33,93%) 28 (26,17%) p <0,05 Ban đỏ từng vùng 22 (19,64%) 17 (15,89%) p >0,05 Ấu trùng di chuyển/ ban
trườn dưới da 13 (11,61%) 7 (6,54%) p <0,05
Xuất hiện thường xuyên 47 (41,96%) 13 (12,15%) p <0,05 Xuất hiện từng đợt 44 (39,28%) 57 (53,27%) p <0,05
Nhận xét: Triệu chứng nổi mề đay trước điều trị 75% sau điều trị 2 tháng 50,47%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Triệu chứng nổi mẩn đỏ, vệt, hay lằn đỏ da trước điều trị 33,93% sau điều trị 2 tháng 26,17%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Ban đỏ từng vùng trước điều trị 19,64% sau điều trị 2 tháng 15,89%, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Triệu chứng ấu trùng di chuyển/ ban trườn dưới da trước điều trị 11,61% sau điều trị 2 tháng 6,54%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Tính chất và thay đổi thương tổn xuất hiện thường xuyên trước điều trị 41,96% sau điều trị 2 tháng 12,15%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Tính chất và thay đổi thương tổn xuất hiện từng đợt trước điều trị 39,28% sau điều trị 2 tháng 53,27%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.21: So sánh triệu chứng tiêu hóa trước và sau điều trị Triệu chứng Trước điều trị Triệu chứng Trước điều trị
(n = 112)
Sau 2 tháng
(n = 107) Giá trị p
Đau thượng vị 35 (31,25%) 17 (15,89%) p < 0,05 Rối loạn tiêu hóa (phân
lỏng, sệt)
9 (8,04%) 5 (4,67%) p > 0,05
Chán ăn + buồn nôn 5 (4,46%) 2 (1,87%) p > 0,05
Nhận xét: Đau thượng vị trước điều trị 31,25% sau điều trị 2 tháng 15,89%, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Rối loạn tiêu hóa, phân sệt trước điều trị 8,04% sau điều trị 2 tháng 4,67%, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Chán ăn + buồn nôn trước điều trị 4,46% sau điều trị 2 tháng 1,87%, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.22: So sánh triệu chứng hô hấp trước và sau điều trị Trên cơ quan Trên cơ quan
hô hấp Trước điều trị (n = 112) Sau 2 tháng (n = 107) Giá trị p Ho kéo dài 2 (1,79%) 1 (0,93%) p > 0,05 Đau ngực 4 (3,57%) 2 (1,87%) p > 0,05 Khó thở 2 (1,79%) 2 (1,87%) - Khò khè 2 (1,79%) 2 (1,87%) -
Nhận xét: Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê về triệu chứng ho kéo dài đau
Bảng 3.23: So sánh triệu chứng thị giác trước và sau điều trị Cơ quan thị giác Trước điều Cơ quan thị giác Trước điều
trị (n = 112)
Sau 2 tháng (n = 107)
Giá trị p
Đau cơ quanh mi mắt 7 (6,25%) 4 (3,74%) p > 0,05 Rối loạn thị lực (mờ mắt) 6 (5,36%) 5 (4,67%) p >0,05 Nhìn mờ kiểu song thị 5 (4,46%) 4 (3,74%) p > 0,05
Nhận xét: Đau cơ quanh mi mắt trước điều trị 6,25% sau điều trị 2 tháng 3,74%,
sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Rối loạn thị lực (mờ mắt) trước điều trị 5,36% sau điều trị 2 tháng 4,67%, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Nhìn mờ kiểu song thị trước điều trị 4,46% sau điều trị 2 tháng 3,74%, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.24: So sánh triệu chứng thần kinh trước và sau điều trị Cơ quan thần kinh Trước điều Cơ quan thần kinh Trước điều
trị (n = 112)
Sau 2 tháng
(n = 107) Giá trị p
Đau đầu (có thể có chóng mặt) 40 (35,71%) 32 (29,91%) p < 0,05
Chóng mặt 31 (27,68%) 17 (15,89%) p < 0,05
Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ) 7 (6,25%) 5 (4,67%) p > 0,05
Nhận xét: Đau đầu (có thể có chóng mặt) trước điều trị 35,71% sau điều trị 2
tháng 29,91%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Chóng mặt trước điều trị 27,68% sau điều trị 2 tháng 15,89%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ) trước điều trị 6,25% sau điều trị 2 tháng 4,67%, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)
3.2.2. So sánh sự thay đổi về cận lâm sàng trước và sau điều trị 2 tháng trên bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân nghiên cứu
Đánh giá sự thay đổi các thông số cận lâm sàng trên bệnh nhân trước-sau điều trị phác đồ ivermectin liều duy nhất
Bảng 3.25: So sánh chỉ số bạch cầu trước và sau điều trị Bạch cầu Trước điều trị Bạch cầu Trước điều trị
(n = 112) Sau 2 tháng (n = 107) Giá trị p Trung bình ± SD 7.820 ± 1.790 7.620 ± 1.360 < 4.000/ mm3 máu 0 (0) 0 (0) 4.000-10.000/mm3 máu 103 (92%) 102 (95,3%) > 10.000/ mm3 máu (d) 9 (8%) 5 (4,7%) p >0,05
Nhận xét: Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê về chỉ số bạch cầu chung
trước điều trị với sau 2 tháng và 6 tháng điều trị (p > 0,05).
Bảng 3.26: So sánh chỉ số BCAT trước và sau điều trị BCAT (%) BCAT (%) Trước điều trị (n = 112) Sau 2 tháng (n = 107) Giá trị p Trung bình ± SD 456,85 ± 419,45 431 ± 244 < 100/ mm3 máu 3 (2,68%) 6 (5,61%) 100-500/ mm3 máu 78 (69,64%) 82 (76,64%) > 500 BC/ mm3 máu 31 (27,68%) 19 (17,76%) p < 0,05
Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số bạch cầu ái toan trước
Bảng 3.27: So sánh chỉ số SGOT và SGPT trước và sau điều trị Enzyme SGOT Trước điều trị Enzyme SGOT Trước điều trị
(n = 112) Sau 2 tháng (n = 107) Giá trị p Trung bình ± SD 27,94 ± 9,42 32,51 ± 9,96 Bình thường < 40 U/L 99 (88,39%) 76 (71,03%) Tăng ≥ 40 U/L 13 (11,61%) 31 (28,97%) p (1:2) < 0,05
Enzyme SGPT Trước điều trị (n = 112) Sau 2 tháng (n = 107) Trung bình ± SD 24,83 ± 14,43 29,56 ± 10,23 Bình thường < 40 U/L 102 (91,07%) 92 (85,98%) Tăng ≥40 U/L 10 (8,93%) 15 (14,02%) p (1:2) > 0,05
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số SGOT trước điều trị
và sau điều trị 2 tháng (p < 0,05).
Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê về chỉ số SGPT trước điều trị và sau 2 tháng điều trị (p > 0,05).
Bảng 3.28: So sánh kết quả ELISA của Gnathostoma trước và sau điều trị Chỉ số S/CO Trước điều trị Chỉ số S/CO Trước điều trị
(n = 112) Sau 2 tháng (n = 107) Giá trị p Trung bình ± SD 1,14 ± 0,15 0,92 ± 0,21 < 1,0 0 (0%) 58 (54,2%) ≥ 1,0 112 (100%) 49 (45,8%) p <0,05
Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số ELISA trước điều trị so
Bảng 3.29: So sánh triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trước và sau điều trị 2 tháng Triệu chứng Trước điều trị (n = 112) Sau 2 tháng (n = 107) Giá trị p Da và niêm mạc 92 (82%) 71 (66,40%) < 0,05 Tiêu hóa 37 (33%) 19 (17,80%) < 0,05 Thần kinh 50 (44,60%) 41 (38,30%) < 0,05 Hô hấp 7 (6,30%) 4 (3,80%) > 0,05 Thị giác 13 (11,60%) 8 (7,50%) > 0,05 Elisa ≥ 1,0 112 (100%) 49 (45,80%) < 0,05 Bạch cầu máu > 10.000/ mm3 9 (8%) 5 (4,70%) > 0,05 BCAT > 500 BC/ mm3 máu 31 (27,70%) 19 (17,80%) < 0,05 SGOT ≥ 40 U/L 13 (11,60%) 31 (29%) < 0,05 SGPT ≥ 40 U/L 10 (8,90%) 15 (14%) > 0,05
Nhận xét: Sau điều trị 2 tháng đa số các triệu chứng đều thay đổi tốt, riêng
enzyme gan SGOT ≥ 40 U/L ban đầu chỉ 13 người sau đó tăng lên 31 người nhưng trị số SGOT cao nhất cũng chỉ 60,6 U/L và SGPT ≥ 40 U/L ban đầu chỉ 10 người sau đó tăng lên 15 người nhưng trị số SGPT U/L cao nhất cũng chỉ 49,9 U/L.
3.2.3. So sánh sự thay đổi về lâm sàng trước và sau điều trị 6 tháng trên bệnh nhân nghiên cứu nhân nghiên cứu
Bảng 3.30: So sánh triệu chứng trên da và niêm mạc sau điều trị
Triệu chứng lâm sàng Trước điều trị (n = 112)
Sau 6 tháng
(n = 102) Giá trị p
Ngứa, mày đay 84 (75%) 6 (5,88%) p <0,05 Nổi mẩn đỏ, vệt hay lằn đỏ da 38 (33,93%) 1 (0,98%) p <0,05 Ban đỏ từng vùng 22 (19,64%) 1 (0,98%) p <0,05 Ấu trùng di chuyển/ ban trườn dưới da 13 (11,61%) 1 (0,98%) p <0,05 Xuất hiện thường xuyên 47 (41,96%) 2 (1,96%) p <0,05 Xuất hiện từng đợt 44 (39,28%) 4 (3,92%) p <0,05
Nhận xét: Ngoài những triệu chứng trên da và niêm mạc đã giảm có ý nghĩa
thơng kê riêng triệu chứng ban đỏ từng vùng trước thì điều trị 19,64%, sau điều trị 2 tháng 15,89%, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nhưng sau điều trị 6 tháng 0,98%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.31: So sánh triệu chứng tiêu hóa sau điều trị Triệu chứng Trước điều trị Triệu chứng Trước điều trị
(n = 112)
Sau 6 tháng
(n = 102) Giá trị p
Đau thượng vị 35 (31,25%) 1 (0,98%) p < 0,05
Rối loạn tiêu hóa (phân lỏng, sệt)
9 (8,04%) 1 (0,98%) p < 0,05
Chán ăn + buồn nôn 5 (4,46%) 0 (0%) p > 0,05
Nhận xét: Đau thượng vị đã thay đổi có ý nghĩa thống kê sau điều trị 2
tháng. Rối loạn tiêu hóa, phân sệt trước điều trị 8,04%, sau điều trị 2 tháng 4,67%, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nhưng sau điều trị 6 tháng 0,98%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Chán ăn + buồn nôn trước điều trị 4,46%, sau điều trị 6 tháng 0%, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.32: So sánh triệu chứng hô hấp sau điều trị Trên cơ quan hô hấp Trước điều trị Trên cơ quan hô hấp Trước điều trị
(n = 112) Sau 6 tháng (n = 102) Giá trị p Ho kéo dài 2 (1,79%) 0 (0%) p > 0,05 Đau ngực 4 (3,57%) 0 (0%) p > 0,05 Khó thở 2 (1,79%) 0 (0%) - Khò khè 2 (1,79%) 1 (0,98%) p > 0,05
Nhận xét: Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê về triệu chứng ho kéo dài đau
ngực; khó thở; khị khè trước điều trị và sau điều trị 6 tháng (p > 0,05).
Bảng 3.33: So sánh triệu chứng thị giác sau điều trị Cơ quan thị giác Trước điều Cơ quan thị giác Trước điều
trị (n = 112)
Sau 6 tháng
(n = 102) Giá trị p
Đau cơ quanh mi mắt 7 (6,25%) 0 (0%) p < 0,05
Rối loạn thị lực (mờ mắt) 6 (5,36%) 1 (0,98%) p >0,05 Nhìn mờ kiểu song thị 5 (4,46%) 0 (0%) p < 0,05
Nhận xét: Đau cơ quanh mi mắt, Nhìn mờ kiểu song thay đổi sau điều thị 2 tháng khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhưng sau điều trị 6 tháng sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuy nhiên rối loạn thị lực (mờ mắt) trước điều trị 5,36%, sau điều trị 6 tháng 0,98%, sự khác biệt vẫn khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.34: So sánh triệu chứng thần kinh sau điều trị Cơ quan thần kinh Trước điều Cơ quan thần kinh Trước điều
trị (n = 112)
Sau 6 tháng
(n = 102) Giá trị p
Đau đầu (có thể có chóng mặt) 40 (35,71%) 8 (7,84%) p < 0,05
Chóng mặt 31 (27,68%) 2 (1,96%) p < 0,05
Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ) 7 (6,25%) 1 (0,98%) p < 0,05
Nhận xét: Đau đầu, chóng mặt thay đổi sau điều trị 2 tháng có ý nghĩa thống kê
2.2.4. So sánh sự thay đổi về cận lâm sàng trước (n=112) và sau điều trị 6 tháng (n=102) trên bệnh nhân nghiên cứu