So sánh triệu chứng thần kinh sau điều trị

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh do gnathostoma spp, định danh mầm bệnh trên người và vật chủ trung gian tại phía nam việt nam (2016 2017) (Trang 85 - 88)

Cơ quan thần kinh Trước điều

trị (n = 112)

Sau 6 tháng

(n = 102) Giá trị p

Đau đầu (có thể có chóng mặt) 40 (35,71%) 8 (7,84%) p < 0,05

Chóng mặt 31 (27,68%) 2 (1,96%) p < 0,05

Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ) 7 (6,25%) 1 (0,98%) p < 0,05

Nhận xét: Đau đầu, chóng mặt thay đổi sau điều trị 2 tháng có ý nghĩa thống kê

2.2.4. So sánh sự thay đổi về cận lâm sàng trước (n=112) và sau điều trị 6 tháng (n=102) trên bệnh nhân nghiên cứu tháng (n=102) trên bệnh nhân nghiên cứu

Đánh giá sự thay đổi các thông số cận lâm sàng trên bệnh nhân trước- sau điều trị phác đồ ivermectin liều duy nhất.

Bảng 3.35: So sánh chỉ số bạch cầu trước và sau điều trị Bạch cầu Trước điều trị Bạch cầu Trước điều trị

(n = 112) Sau 6 tháng (n = 102) Giá trị p Trung bình ± SD 7.820 ± 1.790 7.660 ± 1.380 < 4.000/ mm3 máu 0 (0%) 0 (0%) 4.000-10.000/mm3 máu 103 (92%) 97 (95,1%) > 10.000/ mm3 máu (d) 9 (8%) 5 (4,9%) p > 0,05

Nhận xét: Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê về chỉ số Bạch cầu trước

điều trị với sau điều trị 6 tháng (p > 0,05).

Bảng 3.36: So sánh chỉ số BCAT trước và sau điều trị BCAT (%) Trước điều trị BCAT (%) Trước điều trị

(n = 112) Sau 6 tháng (n = 102) Giá trị p Trung bình ± SD 456,85 ± 419,45 363 ± 193 < 100/ mm3 máu 3 (2,68%) 6 (5,94%) 100-500/ mm3 máu 78 (69,64%) 85 (84,16%) > 500 BC/ mm3 máu 31 (27,68%) 10 (9.9%) p < 0,05

Nhận xét: Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê về chỉ số Bạch cầu ái toan

trước điều trị và sau 6 tháng điều trị (p < 0,05).

Bảng 3.37: So sánh chỉ số SGOT và SGPT trước và sau điều trị Enzyme SGOT Trước điều trị Enzyme SGOT Trước điều trị

(n = 112) Sau 6 tháng (n = 102) Giá trị p Trung bình ± SD 27,94 ± 9,42 31,14 ± 8,23 Bình thường < 40 U/L 99 (88,39%) 88 (86,27%) Tăng ≥ 40 U/L 13 (11,61%) 14 (13,73%) p > 0,05

Enzyme SGPT Trước điều trị (n = 112)

Sau 6 tháng (n = 102)

Trung bình ± SD 24,83 ± 14,43 28,30 ± 9,71 Bình thường < 40 U/L 102 (91,07%) 96 (94,12%)

Tăng ≥40 U/L 10 (8,93%) 6 (5,88%) p > 0,05

Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số SGOT trước điều trị

và sau điều trị 2 tháng (p < 0,05), nhưng lại khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số SGOT trước điều trị và 6 tháng điều trị (p > 0,05).

Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê về chỉ số SGPT trước điều trị và sau 2 và 6 tháng điều trị (p > 0,05)

Bảng 3.38: So sánh kết quả ELISA của Gnathostoma trước và sau điều trị Chỉ số S/CO Trước điều trị Chỉ số S/CO Trước điều trị

(n = 112) Sau 6 tháng (n = 102) Giá trị p Trung bình ± SD 1,14 ± 0,15 0,60 ± 0,27 < 1,0 0 (0%) 90 (88,2%) ≥ 1,0 112 (100%) 12 (11,8%) p < 0,05

Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số ELISA trước điều trị với

sau 6 tháng điều trị (p < 0,05).

Bảng 3.39: So sánh triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trước và sau điều trị 6 tháng

Cơ quan Trước điều trị (n = 112) Sau điều trị 6 tháng (n = 102) Giá trị p Da niêm mạc 92 (82%) 8 (7,8%) < 0,05 Tiêu hóa 37 (33%) 1 (1%) < 0,05 Hô hấp 7 (6,3%) 1 (1%) > 0,05 Thị giác 13 (11,6%) 1 (1%) < 0,05 Thần kinh 50 (44,6%) 10 (9,8%) < 0,05 ELISA ≥ 1,0 112 (100%) 12 (11,8%) < 0,05 Bạch cầu > 10.000/ mm3 máu 9 (8%) 5 (4,9%) > 0,05 BCAT > 500 BC/ mm3 máu 31 (27,7%) 10 (9,9%) < 0.05 SGOT ≥ 40 13 (11,6%) 14 (13,7%) > 0,05

Nhận xét: Sau điều trị 6 tháng các triệu chứng thay đổi như sau:

Bạch cầu: còn 5 bệnh nhân Bạch cầu > 10.000/ mm3 máu tuy nhiên trị số bạch cầu cao nhất cũng chỉ 10.800BC/ mm3 máu.

BCAT : vẫn cịn 10 bệnh nhân có BCAT > 500 BC/ mm3 máu, trị số BCAT cao nhất là 890 BC/ mm3 máu.

Enzym gan: SGOT ≥ 40 U/L là 14 người, trị số SGOT cao nhất là 54 U/L và SGPT ≥ 40 U/L 6 người, trị số SGPT U/L cao nhất là 64,5 U/L.

Đặc biệt có 21 bệnh nhân tồn tại các triệu chứng da niêm mạc, tiêu hóa, hơ hấp, thị giác, thần kinh và ELISA sau điều trị phân bố như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh do gnathostoma spp, định danh mầm bệnh trên người và vật chủ trung gian tại phía nam việt nam (2016 2017) (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)