Ami n= atb 2 K.(amax – a’min) (3-11)

Một phần của tài liệu Giáo trình định mức kinh tế kỹ thuật (Trang 47 - 48)

với:

𝑎𝑡𝑏2=a′min+a2+⋯amax

n−i (3-12) Trong đó:

47 a’min: Giá trị nhỏ nhất còn lại trong dãy số khi đã bỏ amin,

amax: Giá trị lớn nhất trong dãy số sau khi đã xác định xong Amax, n: Số số liệu trong dãy số còn lại sau khi đã bỏ amax,

i: Số số liệu đã bỏ đi,

K: Hệ số kể đến số số liệu trong dãy số trong bảng 3.12.

So sánh Amin với giá trị nhỏ nhất amin (số giả sử loại bỏ), xẩy ra 2 trường hợp:

+ Nếu Amin>amin thì bỏ amin đi là đúng. Tiến hành lập lại quá trình kiểm tra như trên theo chu

trình 2.

+ Nếu Amin ≤ amin thì bỏ amin đi là sai và vẫn giữ lại giá trị này trong dãy số.

Sau khi kiểm tra giới hạn trên và giới hạn dưới của dãy số, chỉ được dùng các số liệu của dãy số nằm trong khoảng từ Amin đến Amax.

Ví dụ: Quan sát, bấm giờ thao tác nâng gầu của công nhân lái máy xúc được dãy số liệu như

sau. Yêu cầu chỉnh lý số liệu.

Bảng 3-13. Bảng thống kê thời lượng của một số thao tác qua các lần đo

Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Thời lượng qua các lần đo

(giây)

19 17 17 18 17 25 17 18 18 17 18 18 15 21 23 22

Tiến hành chỉnh lý số liệu như sau:

- Bước 1: Sắp xếp dãy số liệu từ bé đến lớn:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

15 17 17 17 17 17 18 18 18 18 18 19 21 22 23 25

- Bước 2: Tính Kod = 25:15 = 1,667.

Kod = 1,667 >1,3, độ tản mạn của dãy số là cao, cần được chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn. - Tính giới hạn trên của dãy số:

Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số amax = 25, ta tiến hành tính Amax như sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình định mức kinh tế kỹ thuật (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)