PHẦN C: ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG VẬT TƯ
7.1.3. Ưu nhược điểm của định mức tiêu dùng vật tư theo phương pháp thống kê
MVT = X̅ . Pn (7-11) Trong đó:
𝑋̅: Nhịp độ phát triển bình quân của lượng thực chi vật tư kỳ báo cáo, tính bằng %,
Pn: Lượng thực chi vật tư lần quan sát cuối cùng, P1: Lượng thực chi vật tư lần quan sát đầu tiên (kỳ gốc), n: Số lần quan sát,
MVT: Mức tiêu dùng vật tư xác định.
Ví dụ: Số liệu trong 7 lần quan sát về mức tiêu dùng vật tư thực chi cho sản xuất sản phẩm A
như sau: 5; 4,8; 4,75; 4,68; 4,65; 4,62; 4,57.
Nhịp độ phát triển bình quân của lượng thực chi vật tư của các thời kỳ đã qua:
𝑋̅ = √4,57
5
6
= 0,985
Mức tiêu dùng vật tư của kỳ thứ 8 sẽ được xác định:
MVT = 4,57 x 0,985 = 4,5 (kg/sản phẩm)
7.1.3. Ưu nhược điểm của định mức tiêu dùng vật tư theo phương pháp thống kê
* Ưu điểm: Tính tốn đơn giản, dễ ứng dụng, tiết kiệm thời gian nên phương pháp này được
dùng khá phổ biến để tính các mức tiêu dùng vật tư và phục vụ kịp thời cho cơng tác định mức và cơng tác kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.
* Nhược điểm:
- Phương pháp này dựa vào các số liệu thống kê của thời kỳ đã qua nên số liệu nghiên cứu về thực chi vật tư cịn có những chi phí vật tư không hợp lý của kỳ báo cáo, chấp nhận các nhân tố lạc hậu của sản xuất và sử dụng vật tư,
112
- Điều kiện sản xuất, tuổi thọ của máy móc thiết bị ln thay đổi theo thời gian dẫn đến mức tiêu dùng vật tư tính theo phương pháp này khơng đảm bảo chính xác.
Vì vậy, trong thực tế định mức tiêu dùng vật tư thường kết hợp phương pháp thống kê với các phương pháp khác, so sánh với các mức tiên tiến để đảm bảo tính khách quan, thích hợp của mức với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp.
7.2. ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM -