Cách xác định mức tiêu dùng vật tư theo phương pháp thống kê

Một phần của tài liệu Giáo trình định mức kinh tế kỹ thuật (Trang 107 - 112)

PHẦN C: ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG VẬT TƯ

7.1.2. Cách xác định mức tiêu dùng vật tư theo phương pháp thống kê

- Bước 1: Thu thập số liệu kỳ báo cáo: Căn cứ vào kết quả sản xuất của các kỳ báo cáo để thu thập những tài liệu cần thiết, trên cơ sở đó phân tích và xử lý các số liệu thu thập được. Nhìn chung, số liệu thu thập càng nhiều, mức độ chính xác càng cao.

- Bước 2: Tính thực chi vật tư bình qn để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (hoàn thành khối lượng công việc) trong kỳ báo cáo làm cơ sở để xác định mức tiêu dùng vật tư.

Tùy theo số liệu thu thập được mà lựa chọn 1 trong số các phương pháp thống kê như: Bình quân số học tiên tiến, bình quân gia quyền, nhịp độ phát triển bình qn. Trong đó:

a. Phương pháp bình quân số học tiên tiến

Tính mức vật tư thực chi bình quân giản đơn:

𝑀0

̅̅̅̅ = ∑ni=1pi

n (7-1) Trong đó: Trong đó:

𝑀𝑜

̅̅̅̅: Thực chi bình qn về vật tư cho một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo,

pi: Lượng thực chi vật tư để sản xuất một đơn vị sản phẩm của lần quan sát thứ i, n: Số lần quan sát.

Xác định mức tiêu dùng vật tư MVT phải thấp hơn mức chi bình quân của kỳ báo cáo thực hiện 𝑀𝑜̅̅̅̅ để đảm bảo tính tiên tiến của mức nhưng cũng phải cao hơn mức thực chi thấp nhất của

thời kỳ đó Pmin . Do đó, MVT cần thỏa mãn điều kiện Pmin< MVT < 𝑀𝑜̅̅̅̅.

Khi tiến hành xác định mức tiêu dùng vật tư MVT căn cứ vào số lượng các mức thực chi vật tư thấp hơn mức bình quân để xây dựng mức theo trung bình tiên tiến như sau:

* Trường hợp 1: Số lần quan sát (n’) của lượng thực chi vật tư cho một sản phẩm thấp hơn

thực chi bình quân kỳ báo cáo chiếm quá nửa tổng số lần quan sát (n’ > 𝑛 2).

107 Mức tiêu dùng vật tư MVT được xác định theo công thức:

MVT = ∑ P′

n′ (7-2)

Trong đó:

MVT: Mức tiêu hao vật tư xác định,

∑P’: Tổng những thực chi vật tư thấp hơn thực chi bình quân để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, n’: Tổng số lần quan sát có thực chi vật tư thấp hơn thực chi bình qn.

Ví dụ: Lượng thực chi vật tư của 10 lần thống kê cho sản xuất sản phẩm A như sau: 4,8; 5;

6,5; 7; 4,2; 4,5; 7; 6,5; 5; 4,5 (kg/sản phẩm). Ta có:

𝑀0

̅̅̅̅ = 4,8+5+6,5+7+4,2+4,5+7+6,5+5+4,5

10 = 5,5 (kg/sản phẩm)

Trong trường hợp này: n = 10 n’ = 6 (4,8; 5; 4,2; 4,5; 5; 4,5) Vậy n’ > 𝑛

2 nên mức được tính như sau:

MVT = 4,8+5+4,2+4,5+5+4,5

6 = 4,66 (kg/sản phẩm)

* Trường hợp 2: Số lần quan sát của lượng thực chi vật tư cho một sản phẩm thấp hơn thực

chi bình quân kỳ báo cáo chiếm nhỏ hơn một nửa tổng số lần quan sát (n’<𝑛 2).

Mức tiêu dùng vật tư MVT được xác định theo công thức: MVT = ∑ P

′+M̅̅̅̅̅(n−no ′)

n (7-3)

Trong đó: Các ký hiệu ∑P’ và n’ tương tự trên.

Ví dụ: Lượng thực chi vật tư để sản xuất sản phẩm B của 10 lần thống kê được như sau: 4,8;

5,6; 5,7; 6; 4,2; 6,4; 6; 4; 6,5; 5,3 (kg/sản phẩm). Ta có:

𝑀0

̅̅̅̅ = 4,8+5,6+5,7+6+4,2+6,4+6+6,5+4+5,3

10 = 5,5 (kg/sản phẩm)

Trong trường hợp này: n = 10 n’ = 4 (4,8; 4,2; 4; 5,3) Vậy n’<𝑛

2 nên mức được tính như sau:

MVT = (4,8+4,2+4+5,3)+(10−4)x5,5

108

* Trường hợp 3: Số lần quan sát của lượng thực chi vật tư cho một sản phẩm bằng thực chi

bình quân kỳ báo cáo chiếm một nửa tổng số lần quan sát (n’=𝑛 2).

Mức tiêu dùng vật tư MVT được xác định theo công thức: MVT = P ′ ̅̅̅+M̅̅̅̅̅0 2 (7-4) P′̅ = ∑P’ n′ (7-5) Trong đó: Các ký hiệu ∑P’, n’ tương tự trên.

Ví dụ: Lượng thực chi vật tư để sản xuất sản phẩm C của 10 lần thống kê được như sau: 4,8;

5,9; 6; 7; 4,2; 6,4; 5,4; 6; 4; 5,3 (kg/sản phẩm). Ta có:

𝑀0

̅̅̅̅ = 4,8+5,9+7+6+4,2+6,4+6+5,4+4+5,3

10 = 5,5 (kg/sản phẩm)

Trong trường hợp này: n = 10

n’ = 5 (4,8; 4,2; 4; 5,3; 5,4) Như vậy n’=𝑛

2 nên có mức được tính như sau: MVT = (4,8+4,2+5,4+4+5,3

5 + 5,5) : 2 = 5,12 (kg/sản phẩm)

b. Phương pháp bình quân gia quyền

Trong trường hợp biết được lượng sản phẩm sản xuất ra qua từng lần quan sát, mức thực chi vật tư bình qn được tính theo bình qn gia quyền:

𝑀0

̅̅̅̅ = ∑ni=1Pi.Qi

∑ni=1Qi (7-6)

Trong đó:

Mo

̅̅̅̅: Thực chi bình quân về vật tư cho một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo, Qi: Lượng sản phẩm sản xuất trong lần quan sát thứ i,

Pi: Lượng thực chi về vật tư để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm của lần quan sát thứ i, n: Số lần quan sát.

Trên cơ sở đó tiến hành tính mức vật tư bình quân gia quyền như sau:

* Trường hợp 1: Nếu tổng số sản phẩm làm ra trong những lần quan sát có số lượng thực chi

vật tư cho một đơn vị sản phẩm nhỏ hơn lượng thực chi bình quân chiếm ưu thế, có nghĩa: ∑ Q′j > ∑ Qj n j=1 2 n′ j=1

109 MVT = ∑ P′j n′ j=1 .Q′j ∑ Q′j (7-7) Trong đó:

P’j: Lượng thực chi vật tư thấp hơn thực chi bình quân để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong lần quan sát thứ j,

Q’j: Lượng sản phẩm sản xuất trong lần quan sát thứ j tương ứng, n’: Tổng số lần quan sát có thực chi vật tư thấp hơn thực chi bình qn.

Ví dụ: Có 3 lần quan sát với số liệu về sản phẩm và vật tư thực chi như sau:

Lần quan sát Số sản phẩm (Qj)

(sản phẩm)

Lượng thực chi vật

tư (Pj)

(kg)

Lượng thực chi vật tư bình quân/sản phẩm (kg/sản phẩm) (1) (2) (3) (4=3:2) 1 20 120 6 2 10 52 5,2 3 40 204 5,1 M0 ̅̅̅̅ = 120+52+204 70 = 5,377 (kg/sản phẩm) ∑n′j=1Q′j = 10+40 = 50 sản phẩm ∑nj=1Qj = 70 sản phẩm Vậy: ∑ Q′j >∑ 𝑄j n j=1 2 n′ j=1 Do đó mức tiêu dùng vật tư có thể tính: MVT = 10x5,2+40x5,1 50 = 5,12 (kg/sản phẩm)

* Trường hợp 2: Nếu tổng số sản phẩm làm ra trong những lần quan sát có lượng thực chi

vật tư bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm nhỏ hơn lượng thực chi bình quân chỉ là thiểu số, có nghĩa: ∑ Q′j < ∑ Qj n j=1 2 n′ j=1

Mức tiêu dùng vật tư MVT được xác định theo công thức: MVT = ∑ P′jQ′j+ Mo̅̅̅̅̅ (∑j=1n Qj−∑n′j Q′j)

∑nj=1Qj (7-8)

Trong đó: Các ký hiệu tương tự trên.

110 Lần quan sát Số sản phẩm (Qj) (sản phẩm) Lượng thực chi vật tư (Pj) (kg)

Lượng thực chi vật tư bình quân/sản phẩm (kg/sản phẩm) (1) (2) (3) (4=3:2) 1 20 120 6 2 20 102 5,1 3 40 224 5,6 M0 ̅̅̅̅= 120+102+224 80 = 5,57 (kg/sản phẩm) ∑n′j=1Q′j= 20 sản phẩm ∑nj=1𝑄j = 80 sản phẩm Vậy: ∑ Q′j <∑ Qj n j=1 2 n′ j=1 Do đó mức tiêu dùng vật tư có thể tính: MVT = 5,1x20+(80−20)x5,57 80 = 5,45 (kg/sản phẩm)

* Trường hợp 3: Nếu tổng số sản phẩm làm ra trong những lần quan sát có lượng thực chi vật

tư bình qn cho 1 đơn vị sản nhỏ hơn lượng thực chi bình quân chiếm một nửa tổng số sản phẩm, có nghĩa: ∑ Q′j =∑ 𝑄j n j=1 2 n′ j=1

Mức tiêu dùng vật tư MVT được xác định theo công thức: MVT = P′̅̅̅+M̅̅̅̅0

2 (7-9)

Ví dụ: Có 3 lần quan sát với số liệu về sản phẩm và vật tư thực chi như sau:

Lần quan sát Số sản phẩm (Qj)

(sản phẩm)

Lượng thực chi vật tư (Pj)

(kg)

Lượng thực chi vật tư bình quân/sản phẩm (kg/sản phẩm) (1) (2) (3) (4=3:2) 1 20 120 6 2 20 112 5,6 3 40 204 5,1 M0 ̅̅̅̅ = 120+112+204 80 = 5,45 (kg/sản phẩm) ∑n′j=1Q′j = 40 sản phẩm

111

∑nj=1Qj = 80 sản phẩm Vậy: ∑nj=1Qj = 2 ∑n′j=1Q′j

Do đó mức tiêu dùng vật tư được tính như sau: MVT = 5,1+5,45

2 = 5,275 (kg/sản phẩm)

c. Phương pháp nhịp độ phát triển bình quân

Khi số liệu thống kê báo cáo về lượng thực chi vật tư giảm dần theo thời gian, sẽ tính mức tiêu dùng vật tư theo nhịp độ phát triển bình quân của lượng thực chi vật tư ở kỳ báo cáo.

P1> P2>…> Pn-1> Pn

Tính nhịp độ phát triển bình qn của lượng thực chi vật tư kỳ báo cáo:

X ̅ = √Pn P1 n−1

Một phần của tài liệu Giáo trình định mức kinh tế kỹ thuật (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)