Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vật tư

Một phần của tài liệu Giáo trình định mức kinh tế kỹ thuật (Trang 123 - 126)

PHẦN C: ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG VẬT TƯ

8.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vật tư

8.2.2.1. Chỉ tiêu tiêu dùng vật tư

Đối với các loại vật tư để sản xuất sản phẩm, người ta dùng chỉ tiêu:

Giá trị chi phí vật tư bình qn một sản phẩm

Mc = Mchiphi

Qsp (8-5) Trong đó:

Mc: Giá trị chi phí vật tư bình qn một sản phẩm,

Mchi phí: Giá trị tồn bộ chi phí vật tư để sản xuất các sản phẩm, Qsp: Giá trị toàn bộ sản phẩm sản xuất.

Đối với từng loại vật tư cụ thể, sẽ dùng các chỉ tiêu sau:

a. Đối với nguyên liệu * Tỉ lệ thu thành phẩm

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá việc sử dụng nguyên liệu nguyên thủy trong các ngành công nghiệp chế biến.

Kth = T

N x 100 (%) (8-6) Trong đó:

Kth: Tỉ lệ thu thành phẩm, tỉ lệ này càng gần tới 100% thể hiện tình hình sử dụng nguyên liệu của đơn vị càng tốt.

T: Lượng thành phẩm thu được,

123

* Tỉ lệ sử dụng chất có ích

Chỉ tiêu này được tính bằng tỉ số giữa trọng lượng chất có ích lấy ra được so với tồn bộ trọng lượng chất có ích chứa trong nguyên liệu nguyên thủy. Dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng chất có ích và biết được lượng thất thốt, lãng phí trong q trình chế biến.

Kci= R

H x 100 (%) (8-7) Trong đó:

Kci: Tỉ lệ sử dụng chất có ích, tỉ lệ này càng gần tới 100% thể hiện tình hình sử dụng chất có ích của đơn vị càng tốt,

R: Trọng lượng chất có ích lấy ra được,

H: Tồn bộ chất có ích chứa trong ngun vật liệu ngun thủy nguyên thủy.

b. Đối với vật liệu * Hệ số sử dụng vật liệu

Chỉ tiêu này được tính bằng tỉ lệ giữa trọng lượng tinh (diện tích hoặc thể tích tinh) của sản phẩm với lượng chi phí vật liệu cho sản xuất sản phẩm đó (tính theo kế hoạch và thực tế)

Ksdkh = P

M (8-8) Ksdtt = P Ksdtt = P

C (8-9) Trong đó: Trong đó:

Ksdkh và Ksdtt: Hệ số sử dụng vật liệu kế hoạch và thực tế. Hệ số này càng gần 1, chứng tỏ đơn vị sử dụng vật liệu càng tốt,

P: Trọng lượng tinh (diện tích, thể tích tinh) của sản phẩm, M: Mức tiêu dùng vật liệu,

C: Lượng vật liệu thực chi.

* Hệ số sử dụng vật liệu phải qua khâu chế biến

Kcắt = Pphôi M (8-10) Ksd phôi = Ptinh Pphôi (8-11) Ksdvl = Kcắt x Ksd phôi (8-12) Trong đó:

Kcắt: Hệ số cắt vật liệu. Hệ số này càng gần 1, chứng tỏ đơn vị sử dụng vật liệu càng tốt, Ksd phôi: Hệ số sử dụng phôi,

Ksdvl: Hệ số sử dụng chung về vật liệu, Pphôi: Trọng lượng của phôi,

124

M: Mức tiêu dùng vật liệu.

c. Đối với hóa chất

Trong các doanh nghiệp, hóa chất khi tham gia vào phản ứng hóa học khơng giữ ngun hình nên dùng khái niệm hao phí lí thuyết vật liệu hóa học thay cho khái niệm trọng lượng tinh, nên chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng như sau:

Ksdhckh = Hao phí lý thuyết

Mức tiêu hao (8-13)

Ksdhctt = Hao phí lý thuyết

Hao phí thực tế (8-14)

Trong đó:

Ksdhckh và Ksdhctt: Lần lượt là hệ số sử dụng hóa chất kế hoạch và thực tế. Hệ số này càng gần 1, chứng tỏ đơn vị sử dụng hóa chất càng tốt.

d. Đối với nhiên liệu

Dùng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng nhiên liệu của các loại động cơ nhiệt: Hiệu suất sử dụng nhiệt = Nhiệt lượng biến thành cơng có ích

Nhiệt lượng do nhiên liệu phát ra (8-15)

Hệ số này càng gần 1, chứng tỏ đơn vị sử dụng nhiên liệu càng tốt.

8.2.2.2. Các chỉ tiêu tiết kiệm vật tư a. Chỉ tiêu tiết kiệm vật tư theo khả năng

Ep = ∑i=1n moi. qKHi− ∑ni=1mmin.qni (8-16) Trong đó:

Ep: Lượng tiết kiệm vật tư theo khả năng. Ep càng lớn chứng tỏ khả năng tiết kiệm vật tư của đơn vị càng cao,

moi: Lượng tiêu dùng vật tư thực tế để sản xuất đơn vị sản phẩm thứ i năm gốc (thường lấy là năm báo cáo),

qKHi: Lượng sản phẩm thứ i sản xuất năm kế hoạch,

mmin: Lượng tiêu dùng vật tư tối thiểu đạt được để sản xuất đơn vị sản phẩm tương tự thứ i, qni: Lượng sản phẩm thứ i sản xuất áp dụng mức tiêu dùng vật tư tối thiểu.

b. Chỉ tiêu tiết kiệm vật tư thực tế

Để đánh giá thực tế tiết kiệm vật tư ở doanh nghiệp, có thể sử dụng các chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối về tiết kiệm trên cơ sở so sánh lượng tiêu dùng vật tư thực tế với kỳ báo cáo

* Mức tiết kiệm vật tư tuyệt đối

Ef = ∑ m1q1p1- ∑ m0q1p1 (8-17)

125 Ye = Ef

∑ moq1p1x100 (8-18)

Trong đó:

Ef: Lượng vật tư tiết kiệm tuyệt đối. Ef càng lớn chứng tỏ khả năng tiết kiệm vật tư càng cao, m0, m1: Lần lượt là lượng vật tư tiêu dùng năm báo cáo và năm hiện hành,

p1: Giá vật tư loại i năm hiện hành,

q1: Lượng sản phẩm sản xuất của năm hiện hành,

Ye: Lượng vật tư tiết kiệm tương đối (%). Ye càng lớn chứng tỏ khả năng tiết kiệm vật tư càng cao.

* Cường độ thực hành tiết kiệm (so sánh giữa thực tế và khả năng) (Yfp)

YPf = Ef

EP100 (8-19)

Trong đó: Các ký hiệu đã nêu trên.

YPf càng gần 100% phản ánh mức độ tiết kiệm vật tư của doanh nghiệp càng tốt.

Một phần của tài liệu Giáo trình định mức kinh tế kỹ thuật (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)