II. VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA LUẬT SƯ
1, 2, 3 Trích Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị về chiế n lượ c cả i cá ch tư phá p đế n năm 2020.
Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 29
14-10-2013 quy đị nh chi tiế t mộ t số điề u và biệ n phá p thi hà nh Luậ t luậ t sư. Bộ Tư phá p cũ ng đã ban hà nh 02 thông tư hướ ng dẫ n là Thông tư số 19/2013/TT-BTP ngà y 28-11-2013 về “hướ ng dẫ n tậ p sự hà nh nghề luậ t sư” và Thông tư số 10/2014/TT-BTP ngà y 07-04-2014 về “quy đị nh nghĩ a vụ tham gia bồ i dưỡ ng về chuyên môn, nghiệ p vụ củ a luậ t sư”. Khoản 4 Điều 31 Hiế n phá p năm 2013 quy đị nh: “Ngườ i bị bắ t, tạ m giữ , tạ m giam, khở i tố , điề u tra truy tố , xé t xử có quyề n tự bà o chữ a, nhờ luậ t sư hoặ c ngườ i khá c bà o chữ a”. Bộ luậ t tố tụ ng hì nh sự năm 2015 cũng dà nh chương V (từ Điề u 72 đế n Điề u 84) quy đị nh về chế định bà o chữ a và bảo vệ quyền lợi cho đương sự. Cù ng vớ i Hiế n phá p năm 2013, Bộ luậ t tố tụ ng hì nh sự năm 2015, Luậ t luậ t sư và cá c văn bả n quy phạ m phá p luậ t dướ i luậ t đã xá c lậ p hà nh lang phá p lý tương đố i hoà n thiệ n cho Luậ t sư và nghề luậ t sư phá t triể n. Í t có mộ t nghề nghiệ p nà o trong xã hộ i lạ i đượ c phá p điển hó a mộ t cá ch hệ thố ng từ nhữ ng văn bả n phá p lý cao nhấ t củ a Nhà nướ c tớ i cá c văn bả n luậ t và dướ i luậ t như vậy. Điề u đó cho thấ y tí nh đặ c thù , tầ m quan trọ ng và vị trí , vai trị củ a Luậ t sư, tổ chứ c luậ t sư và nghề luậ t sư trong xã hộ i.
Thực tế những năm gần đây, một số vụ án oan sai đã được Nhà nước thừa nhận, minh oan và bồi thường cho các nạn nhân, trong đó Luật sư có vai trị trong phát hiện và tham gia xử lý những sai sót của các cơ quan tiến hành tố tụng. Khi tham gia vào các quan hệ tố tụng hình sự, Luật sư khơng những có trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo mà cịn có vai trị phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng để bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế, hạn chế những sai sót chủ quan hoặc khách quan của những cá nhân và cơ quan tiến hành tố tụng.
Tuy vậ y, cũ ng phả i nhì n nhậ n việc xảy ra một số sai sót trong cơng tác của các cơ quan tiến hành tố tụng là điều khó tránh khỏi trong bối cảnh trì nh độ về chuyên mơn, ý thứ c chí nh trị , đạ o đứ c củ a người lao động, cán bộ làm việc trong các cơ quan này vẫ n cò n là vấ n đề cịn bỏ ngỏ. Ngồi ra, những yếu tố tiêu cực của mặt trái cơ chế kinh tế thị trường luôn len lỏi vào hoạt động của từng cơ quan tiến hành tố tụng nếu không được giám sát chặt chẽ cũng là một trong các nguyên nhân
làm cho một bộ phận cán bộ, cơng chức bị tha hóa trước các tiêu cực của đời sống xã hội, v.v.. Để giải quyết vấn đề này, giải pháp hữu hiệu được đặt ra là cần nâng cao vai trò và sự phối hợp của Luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vì mục đích chung là bảo vệ cơng lý, bảo vệ nền pháp chế.
Thực tiễn ở những nước phát triển như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp, v.v., đối với các vụ án hình sự, Luật sư được tham gia bào chữa ngay từ giai đoạn khởi tố vụ án, khởi tố bị can; tham gia bào chữa ở hầu hết các vụ án hình sự, cung cấp các dịch vụ pháp lý đa dạng trong khn khổ phạm vi hành nghề. Qua đó, góp phần vào việc giải quyết đúng người, đúng việc, đúng pháp luật, đồng thời, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Theo một số báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trong vòng 03 năm trở lại đây, số lượng các vụ việc dân sự và vụ án hình sự có Luật sư tham gia bào chữa chiếm khoảng gần 20% trên tổng số. Con số này cho thấy, sự đóng góp của đội ngũ luật sư vào hoạt động tư pháp cịn khá khiêm tốn. Trong khi đó, Điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định những vụ án bắt buộc phải có người bào chữa bao gồm những vụ án liên quan đến: (i) Tội mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình, hoặc; (ii) Người bị buộc tội có nhược điểm về thể chất mà khơng thể tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dướ i 18 tuổ i. Chính yếu tố tham gia của Luật sư trong bào chữa các vụ án hình sự đã tạo thêm niềm tin của công dân vào công lý, cơng bằng xã hội, từ đó đã góp phần vào cơng cuộc cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nếu khơng có người bào chữa, khơng có Luật sư tham gia bào chữa trong các vụ án hình sự thì niềm tin cơng lý của nhân dân sẽ bị ảnh hưởng, công lý sẽ bị tổ n thương.
Cùng với quá trình đổi mới của đất nước, đầu tư nước ngồi vào Việt Nam không ngừng tăng lên về số lượng doanh nghiệp và số tiền đầu tư. Cho đến nay, Việt Nam đã đón nhận trên 100 tỷ đơla Mỹ đầu tư
Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 31
vào các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh. Nguồn lực đó góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong q trình đó, đội ngũ luật sư với vai trò tư vấn pháp luật đồng hành với các doanh nghiệp, với các nhà đầu tư có đóng góp khơng nhỏ. Bởi lẽ, nhà đầu tư nước ngoài sẽ khơng mạo hiểm bỏ tiền đầu tư mà khơng có hiểu biết pháp lý về môi trường đầu tư của nước sở tại. Tư vấn pháp luật cho các nhà đầu tư nước ngồi ln là hoạt động mở đườ ng giúp các nhà đầu tư cân nhắc việc có quyết định đầu tư hay khơng. Ngồi ra, trong quá trình đầu tư sản xuất - kinh doanh, Luật sư tư vấn cũng luôn là nhân tố đồng hành với các doanh nghiệp nước ngoài để tránh rủi ro và xử lý kịp thời các tranh chấp, mâu thuẫn kinh tế nếu có xảy ra. Chính vì thế, hoạt động tư vấn pháp luật cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tại Việt Nam nói riêng và cho cộng đồng doanh nghiệp nói chung của Luật sư đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Có thể nói, vai trị của Luật sư khơng chỉ là tạo lập niềm tin của công dân vào cơng lý trong hoạt động tư pháp mà cịn hỗ trợ pháp lý cho sản xuất kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Nguyên chủ tịch Hiệp hội Luật sư thế giới ông Akira Kawamura, trong cuộc tiếp xúc với Luật sư Đỗ Ngọc Thịnh - Phó Chủ tịch Liên đồn Luật sư Việt Nam năm 2013 tại Tokyo đã chia sẻ với Liên đoàn Luật sư Việt Nam: Nếu các bạn Việt Nam muốn phát triển nền kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền thì các bạn phải biết ni dưỡng đội ngũ luật sư. “Ni dưỡng” có hai ý nghĩa, ý nghĩa thứ nhất là Nhà nước và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư phải biết xây dựng phát triển đội ngũ luật sư. Ý nghĩa thứ hai là mỗi Luật sư và cả đội ngũ luật sư phải không ngừng nỗ lực phấn đấu rèn luyện về trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất chính trị đạo đức để đủ khả năng cung cấp dịch vụ pháp lý có chất lượng cho khách hàng và cộng đồng xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội, tạo lập sự tin cậy của Nhà nước và xã hội vào Luật sư và nghề luật sư.
Có nhiề u yế u tố ảnh hưởng đến hoạt động của Luật sư và nghề luật sư nói chung, từ việ c hồ n thiệ n thể chế về Luậ t sư, nghề luậ t sư đế n
thự c tiễ n hoạ t độ ng hà nh nghề ; sự nỗ lự c củ a mỗ i Luậ t sư và cả độ i ngũ trong việ c cung cấ p dị ch vụ phá p lý cho xã hộ i, vừ a phả i bả o đả m chấ t lượ ng, vừ a phả i vượ t qua mn và n khó khăn về nhậ n thứ c, cơ chế , về ý thứ c phá p luậ t củ a ngườ i dân, củ a khá ch hà ng. Ngồi ra, trong suốt q trình đó , Luậ t sư ln phả i là m trọ n bổ n phậ n là bả o vệ quyề n và lợ i ích hợ p phá p tố t nhấ t cho khá ch hà ng, thể hiệ n tinh thầ n phụ c vụ cộ ng đồ ng, phụ c vụ xã hộ i. Chí nh vì thế , xá c lậ p đượ c vị trí vai trị củ a Luậ t sư trong xã hộ i như ngà y hôm nay là cả mộ t q trì nh, thờ i gian, cơng sứ c dà y công vun đắ p, dự ng xây củ a Đả ng, Nhà nướ c và độ i ngũ luậ t sư mớ i có thể có đượ c.
Nghề luật sư là một trong số ít nghề nhận được sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước và xã hội. Đối tượng phục vụ của nghề luật sư hết sức rộng lớn, bao gồm các loại chủ thể kinh tế - xã hội, các bên nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tới các vụ việc, vụ án, v.v.. Chính vì vậy, vị trí, vai trị và chức năng xã hội của Luật sư và nghề luật sư là hết sức to lớn.