Tư vấn pháp luật được trình bày xuyên suốt trong chương này là hoạt động tư vấn pháp luật của Luật sư Bên cạnh hoạt động tư vấn pháp luật của Luật sư cịn có hoạt

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghề Luật sư - Tập 1: Luật sư và hành nghề luật sư (Phần 1) (Trang 70 - 71)

III. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY NHÂN SỰ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ

6. Tư vấn pháp luật được trình bày xuyên suốt trong chương này là hoạt động tư vấn pháp luật của Luật sư Bên cạnh hoạt động tư vấn pháp luật của Luật sư cịn có hoạt

pháp luật của Luật sư. Bên cạnh hoạt động tư vấn pháp luật của Luật sư cịn có hoạt động tư vấn pháp luật của các trung tâm tư vấn pháp luật được thành lập và hoạt động theo quy định của Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16-7-2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật. Tuy nhiên, tư vấn pháp luật của Luật sư bản chất là một hoạt động kinh doanh đặc thù và vì mục đích lợi nhuận trong khi tư vấn pháp luật của các trung tâm này là hoạt động mang tính xã hội và khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động tư vấn pháp luật của các trung tâm tư vấn pháp luật này khơng được phân tích trong Chương này.

Phần 2: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CHUNG CỦA LUẬT SƯ ... 71

- Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng; và - Các dịch vụ pháp lý khác.

Theo Luật luật sư, các tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi có phạm vi hành nghề hạn chế hơn, chỉ bao gồm: (i) Tư vấn pháp luật, và (ii) Thực hiện các dịch vụ pháp lý khác1.Cần lưu ý, là tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi khơng được cử Luật sư nước ngoài và Luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án Việt Nam hoặc thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam, được cử Luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam và được cử Luật sư của mình tham gia tranh tụng trước các tổ chức tài phán khác như trọng tài thương mại tại Việt Nam.

Phạm vi hành nghề là một trong những nội dung quan trọng được ghi nhận trong Giấy phép hoạt động2. Các tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam hay nước ngoài đều phải hoạt động theo đúng phạm vi, lĩnh vực hành nghề được ghi trong Giấy phép hoạt động3. Cần lưu ý, phạm vi, lĩnh vực hành nghề được ghi nhận trên Giấy phép hoạt động có thể tương tự hoặc rõ ràng hơn (cụ thể hơn hoặc hạn chế hơn) so với quy định của pháp luật, cụ thể là:

- Đối với các dịch vụ tư vấn, đại diện theo ủy quyền của khách hàng trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp: Lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp (sở hữu trí tuệ) là lĩnh vực tương đối đặc thù so với các lĩnh vực khác, nên pháp luật đòi hỏi Luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư cần phải có Giấy phép hoạt động riêng khi thực hiện các dịch vụ pháp lý liên quan đến sở hữu cơng nghiệp. Vì vậy, các tổ chức hành nghề luật sư nếu có hoạt động trong lĩnh vực này thì trên Giấy phép hoạt động sẽ được ghi rõ trong lĩnh vực hành nghề bao gồm “dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp”.

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghề Luật sư - Tập 1: Luật sư và hành nghề luật sư (Phần 1) (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)