CƠ SỞ PHÁP LÝ

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghề Luật sư - Tập 1: Luật sư và hành nghề luật sư (Phần 1) (Trang 49 - 50)

Ngay từ khi mớ i già nh đượ c độ c lậ p dân tộ c, chí nh quyề n dân chủ nhân dân non trẻ và Chủ tị ch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm tớ i việ c thà nh lậ p tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p luậ t sư. Sắ c lệ nh số 46/SL là sơ sở phá p lý , đặ t nề n mó ng cho tổ chứ c xã hộ i nghề nghiệ p luậ t sư phá t triể n trong chế độ mớ i. Tạ i Điề u thứ 1 Sắ c lệ nh số 46/SL có nêu: “Các tổ chức các đồn thể luật sư trong nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn tạm giữ như cũ”. Như vậ y, tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư ở cả ba miề n Bắ c, Trung, Nam vẫ n đượ c duy trì và hoạ t độ ng trong chế độ mớ i.

Trong hai cuộ c khá ng chiế n chố ng thực dân Phá p và chố ng đế quốc Mỹ , tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư chưa có cơ hộ i phá t triể n như nhiề u tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p khá c. Tuy vậ y, cá c quyề n tự bà o chữ a, nhờ luậ t sư bà o chữ a đề u đượ c Hiế n phá p năm 1946, Hiế n phá p năm 1959, Hiế n phá p năm 1980 và Hiế n phá p năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 khẳ ng đị nh và ghi nhậ n.

Tạ i Điề u 133, Hiế n phá p năm 1980 quy đị nh: “Tổ chứ c luậ t sư đượ c thà nh lậ p để giú p bị cá o và cá c đương sự khá c về mặ t phá p lý ”. Tiế p đó , Hiế n phá p năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 tạ i Điề u 132 quy đị nh: “Tổ chứ c luậ t sư đượ c thà nh lậ p để giú p bị cá o và cá c đương sự khá c bả o vệ quyề n và lợ i í ch hợ p phá p củ a mì nh và gó p phầ n bả o vệ phá p chế xã hộ i chủ nghĩ a”. Tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư và

hoạ t độ ng hà nh nghề luậ t sư luôn đượ c cá c Hiế n phá p ghi nhậ n. Điề u này cũ ng cho thấ y tầ m quan trọ ng củ a tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư trong đờ i số ng xã hộ i.

Cụ thể hó a quy đị nh củ a Hiế n phá p năm 1980, Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i đã ban hà nh Phá p lệ nh tổ chứ c luậ t sư năm 1987, trong đó có quy đị nh cụ thể về tổ chứ c nghề nghiệ p luậ t sư tạ i Điều 1 như sau: “Tổ chứ c luậ t sư ở nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩ a Việ t Nam là cá c Đoà n luậ t sư đượ c thà nh lậ p ở cá c tỉ nh, thà nh phố trự c thuộ c Trung ương và đơn vị hà nh chí nh tương đương để giú p công dân và cá c tổ chứ c về mặ t phá p lý ”. Tạ i Điề u 7 Phá p lệ nh tổ chức luật sư năm 1987 quy đị nh: “Đoà n luậ t sư là tổ chứ c nghề nghiệ p củ a cá c luậ t sư”.

Kế thừ a và phá t triể n Phá p lệ nh tổ chứ c luậ t sư năm 1987, Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i đã ban hà nh Phá p lệ nh luật sư năm 2001. Điều 4 Phá p lệ nh luật sư năm 2001 quy đị nh cụ thể hơn về tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư như sau: “Tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p củ a luậ t

sư đượ c thà nh lậ p để đạ i diệ n, bả o vệ quyề n, lợ i í ch hợ p phá p củ a cá c luậ t sư, giá m sá t việ c tuân thủ phá p luậ t, quy tắ c đạ o đứ c nghề nghiệ p củ a luậ t sư và tham gia việ c quả n lý hà nh nghề luậ t sư theo quy đị nh củ a Phá p lệ nh nà y”.

Cho đế n khi Luậ t luậ t sư ra đời, đị a vị phá p lý và chứ c năng, nhiệ m vụ củ a tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư mớ i đượ c thể hiệ n rõ né t và đầ y đủ nhấ t. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư được quy định tại cá c điề u: Điều 7, Điều 60, Điều 61, Điều 62, Điều 64, Điều 65, Điều 66, Điều 67 và Điều 84 Luật luật sư. Sau đó , Điều lệ Liên đồn Luật sư Việt Nam cụ thể hóa thà nh cá c quy định tại cá c Chương I, Chương II, Chương III (từ Điều 1 đến Điều 25) những nội dung về tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư và nộ i dung có liên quan tới tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư.

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghề Luật sư - Tập 1: Luật sư và hành nghề luật sư (Phần 1) (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)