III. KỸ NĂNG THAM GIA TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ, HÀNH CHÍNH, DÂN SỰ, LAO ĐỘNG, HÔN NHÂN, KINH
a) Kỹ năng vận dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự:
HÀNH CHÍNH, DÂN SỰ, LAO ĐỘNG, HƠN NHÂN, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
Kỹ năng tham gia các vụ án được hướng dẫn cụ thể và chi tiết tại Sổ
tay Luật sư - Tập 2: Kỹ năng hà nh nghề luậ t sư trong tố tụ ng hì nh sự , hà nh chí nh, dân sự . Phần này chỉ khái quát một số kỹ năng cơ bản của Luật sư khi tham gia tố tụng và các quy định hiện hành về thủ tục tham gia các vụ việc tại tòa án.
1. Kỹ năng cơ bản tham gia vụ án hình sự
a) Kỹ năng vận dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự: hình sự:
Căn cứ pháp luật: Điều 31 Hiến pháp năm 2013, Điều 13 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Nguyên tắc suy đốn vơ tội là ngun tắc hiến định và là một (01) trong hai mươi sáu (26) nguyên tắc cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng đối với vai trò bào chữa của Luật sư trong tố tụng hình sự. Bởi lẽ, nguyên tắc này yêu cầu việc chứng minh tội phạm phải được thực hiện theo thủ tục tố tụng do pháp luật quy định và nếu khơng có đủ căn cứ buộc tội, thì người bị buộc tội sẽ được coi là khơng có tội. Những yếu tố này đòi hỏi Luật sư phải xem xét, kiểm tra kỹ càng các công việc mà cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử xem có đúng với các thủ tục tố tụng mà Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định hay khơng. Đồng thời, nguyên tắc này tạo cho Luật sư cơ hội để yêu cầu cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát chứng minh được khách hàng của mình (người bị buộc tội) là có tội và Luật sư có quyền tranh tụng để phản biện lại những căn cứ buộc tội, kết tội của các cơ quan tiến hành tố tụng.