Chính sách của Nhà nước đối với phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo nghề

Một phần của tài liệu những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển dạy nghề và hệ thống các trường nghề (Trang 28 - 29)

- Các chính sách và chiến lược khác

1.4.4.Chính sách của Nhà nước đối với phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo nghề

tạo bởi nó phản ánh nhu cầu về đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề và kỹ năng lao động của nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động nói chung, đặc biệt là cỏc nhúm dân số trong độ tuổi giáo dục - đào tạo.

1.4.3. Phân bố dân cư và tốc độ đô thị hóa

Sự phân bố dân cư là cơ sở để hình thành nhu cầu về đào tạo có tác động lớn đến sự hình thành, phát triển hệ thống đào tạo nghề theo lãnh thổ. Tốc độ đô thị hóa của nước ta phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau: trình độ phát triển của sản xuất công nghiệp và dịch vụ;trỡnh độ phát triển văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục; phát triển dân số, nguồn lao động, cơ cấu lao động. Các yếu tố trên phát triển nhanh kéo theo tốc độ đô thị hóa nhanh và ngược lại.

Với mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp với tỷ lệ dân số thành thị cần đạt từ 40 - 45% thì cần tập trung vào chuyển dịch cơ cấu dân số, do đó cần có những chính sách và biện pháp thúc đẩy hình thành và phát triển mạnh mẽ hệ thống cơ sở dạy nghề cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, vùng miền Trung - vùng mà hiện nay hệ thống đào tạo nghề còn rất mỏng và yếu. Đối với cỏc vựng kinh tế trọng điểm cần xây dựng và hoàn thiện mạng lưới cơ sở dạy nghề để có đủ khả năng có nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

1.4.4. Chính sách của Nhà nước đối với phát triển sự nghiệp giáo dục - đàotạo nghề tạo nghề

quốc gia. Thể chế hóa quan điểm của Đảng, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật Giáo dục năm 2005 một lần nữa khẳng định: phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư cho phát triển. Do đó, Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng chiến lược, kế hoạch và đề ra chính sách, các giải pháp chủ yếu có liên quan trực tiếp tới việc thúc đẩy sự hình thành và phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo nói chung, hệ thống dạy nghề nói riêng như: chính sách đầu tư phát triển cơ sở dạy nghề, chính sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ người dạy nghề, chính sách đối với người học nghề, chính sách đối với người lao động qua học nghề,…thớch hợp trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đõy chớnh là thuận lợi cơ bản để tạo ra những điều kiện tốt nhất và bình đẳng cho tất cả mọi người trong việc tiếp cận với dạy nghề và hình thành, phát triển một hệ thống dạy nghề rộng khắp cả nước với chất lượng ngày càng cao, tạo điều kiện cho phát triển người lao động một cách toàn diện.

Một phần của tài liệu những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển dạy nghề và hệ thống các trường nghề (Trang 28 - 29)