- Thí nghiệm mẫu(vật liệu chịu
2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính với ng̀n dữ liệu thứ cấp có sẵn của Sở Du lịch (SDL) Tp.HCM, qua các bài báo cáo khoa học của
các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực du lịch. Bên cạnh đó, tác giả điều tra và lấy ý kiến của 250 HDV DL NĐ nhằm nâng cao chất lượng trình đợ chun mơn nghiệp vụ cũng như tâm tư nguyện vọng khi hành nghề trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Khái quát tình hình du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nội Chí Minh và đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nội địa tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Theo SDL Tp.HCM, năm 2016, ngành DL thành phố tiếp tục duy trì tăng trưởng, đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra trên các lĩnh vực. Trong đó, khách quốc tế đến TP trên 5,2 triệu lượt, đạt 110% so với chỉ tiêu kế hoạch, tăng 10% so với năm 2015; khách du lịch nội địa đạt 21,8 triệu, tăng 10% so với năm 2015; tổng doanh thu ngành du lịch đạt 103 ngàn tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2015. Trong 6 tháng đầu năm 2017, có 2.772.932 lượt khách du lịch quốc tế đến TP tăng 14% so với cùng kỳ, đạt 46% kế hoạch năm, tổng doanh thu đạt 53.617 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ.
Tính đến ngày 30/6/2017, có 1.228 doanh nghiệp lữ hành do SDL quản lý bao gồm: 598 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 565 doanh nghiệp lữ hành nội địa, 55 đại lý du lịch và 10 Văn phòng đại diện du lịch nước ngoài tại Việt Nam.
Hoạt đợng lữ hành TP trong bối cảnh khó khăn chung vẫn nhạy bén năng đợng khai thác thị trường nên các doanh nghiệp lữ hành đều đạt được những kết quả tích cực. Hiện nay, Tp.HCM là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch lớn nhất cả nước, nguồn nhân lực du lịch TP chiếm khoảng 17% tổng nguồn nhân lực du lịch của cả nước.
Tính đến ngày 30/6/2017, trên địa bàn Thành phố có 4.875 HDV DL được cấp thẻ, trong đó có 2.686 thẻ HDV DL quốc tế và 2.189 thẻ HDV DL NĐ.
Biểu đồ 3.1. Số lượng HDVDL NĐ tại Tp.HCM qua các năm
(Nguồn Sở Du lịch Tp.HCM, 2017)
Từ năm 2014 đến năm 2016, số lượng HDV DL NĐ tăng không đáng kể. So với năm 2013, hiện số lượng HDV DL nội địa tại Thành phố giảm 583 HDV, do phần lớn các HDV DL nội địa không tiến hành đổi thẻ theo quy định mà làm thủ tục cấp mới theo quy định tại công văn số 49/TCDL-LH ngày 14/01/2014 của TCDL. Bên cạnh đó, số HDV DL NĐ cấp mới không nhiều, dẫn đến số lượng HDV DL NĐ giảm so với năm 2013.
Bảng 3.1. So sánh tỷ lệ số lượng HDV DL nội địa tại Tp.HCM so với một số tỉnh, thành trong cả nước Số TT Tỉnh, Thành Số lượng HDV DL nội địa Số lượng HDV DL nội địa tại
Tp.HCM
Tỷ lệ số lượng HDV DL nội địa tại
Tp.HCM so với các tỉnh thành khác (lần) 1 Vũng TàuBà Rịa 47 2.189 46.6 2 Cần Thơ 263 8,3 3 Đà Nẵng 1.132 1,9 4 Hà Nợi 1.439 1,5 5 Khánh Hịa 344 6,4
6 Thừa Thiên Huế 271 8,1
(Nguồn TCDL, số liệu trên trang web huongdanvien.vn truy cập ngày 30/6/2017)
Số lượng HDV DL NĐ được cấp thẻ tại TP hiện nay nhiều nhất cả nước và chiếm 28% số lượng HDV DL NĐ toàn quốc là 7.804 HDV, gấp 1,5 lần Hà Nội và 46,6 lần so với tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Phần lớn HDV DL NĐ tại Thành phố có tuổi đời rất trẻ từ 25 - 34 tuổi (1.419 HDV) chiếm 65% số lượng HDV DL NĐ trên địa bàn TP, số lượng HDV DL NĐ từ 55 tuổi trở lên rất ít chỉ có 06 HDV và chiếm tỷ lệ 0,3%. Tỷ lệ HDV DL nội địa nam hiện nay gấp 2,8 lần số lượng HDV DL nội địa nữ và chiếm 74% tổng số HDV DL nội địa của TP.
3.2. Thực trạng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nội địa tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay lịch nội địa tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
3.2.1. Thực trạng chương trình đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch hướng dẫn viên du lịch
3.2.1.1. Thực trạng đào tạo du lịch hiện nay
Theo thống kê của Bợ Văn hóa Thể thao Du lịch (BVHTTDL), hiện cả nước có 156 cơ sở tham gia đào tạo du lịch. Và, cả nước có khoảng 5.000 người tham gia đào tạo du lịch, trong đó có 2.000 giảng viên, giáo viên, 2.580 đào tạo viên và 540 cán bộ quản lý phục vụ đào tạo các cấp. Trong đó, chỉ có 250 giảng viên, giáo viên có trình đợ thạc sĩ trở lên (chiếm 12,5%). So với những ngành đào tạo khác, đây là tỷ lệ rất thấp.
Ngoài ra, vấn đề “đầu ra” với các sinh viên, học sinh khi theo học tại các cơ sở đào tạo du lịch cũng chưa được bảo đảm. Ngay từ khâu tuyển sinh, sinh viên đã thiếu sự tư vấn về nghề, dẫn đến thiếu định hướng, lựa chọn công việc khơng phù hợp năng lực bản thân. Vì vậy, việc lựa chọn trở nên phiến diện và ít có sự đầu tư cũng như thiếu đi sự đam mê và tận dụng thế mạnh của cá nhân.
3.2.1.2. Thực trạng về chương trình đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch hiện nay tại Thành phố Hồ Chí Minh
Theo thống kê của SDL, hiện nay trên địa bàn Tp.HCM có 52 cơ sở đào tạo; trong đó có khoảng
37 cơ sở đào tạo chuyên ngành HDV DL từ trình đợ Trung cấp đến Đại học. Nhưng, chỉ có mợt số cơ sở đào tạo tuyển sinh và có số lượng sinh viên theo học chuyên ngành HDDL nhiều chỉ có trường: Cao đẳng Nghề Du lịch Sài Gòn, Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist ...
Theo kết quả khảo sát 250 HDV DL NĐ trên địa bàn Thành phố đối với cảm nhận về nghề HDV DL hiện nay thì có đến 129 HDV cho rằng nghề HDV DL rất thú vị, thu hút và thu nhập tốt; chỉ 11 HDV cho rằng nghề HDV hiện nay nhàm chán (do phải đi liên tục mợt chương trình du lịch).
Ngồi ra, theo nhận xét của mợt số chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo, đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý trong đào tạo du lịch hiện nay còn chưa đáp ứng nhu cầu về chất lượng. Lực lượng giáo viên, giảng viên từ nhiều nguồn khác nhau đa dạng.
Bên cạnh đó, hiện nay trên địa bàn TP vẫn chưa có trường Đại học về ngành Du lịch, 100% cơ sở đào tạo chỉ là 01 khoa của trường; ở trình đợ cao đẳng chỉ có trường Cao đẳng Nghề Du lịch Sài Gịn đào tạo chuyên về lĩnh vực du lịch. Thêm vào đó chương trình giảng dạy của mợt số cơ sở đào tạo vẫn còn chắp vá, ít yếu tố mới; nợi dung chương trình đào tạo chưa gắn kết với thực tiễn ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Chương trình đào tạo chuyên ngành HDDL tại các trường Đại học và Cao đẳng hiện nay chỉ thiên về lý thuyết và ít thực hành thực tế tại các doanh nghiệp, trong khi đó các trường Cao đẳng Nghề và Trung cấp chú trọng về đào tạo thực hành thì chỉ đào tạo được HDV DL nợi địa do thiếu trình đợ về ngoại ngữ. Vì vậy, hầu hết khi tuyển dụng sinh viên mới ra trường thì các doanh nghiệp lữ hành phải tiến hành đào tạo lại và cho đi phụ tour để học tập kinh nghiệm thực tế từ HDV DL đã có nhiều kinh nghiệm.
Vào ngày 09/5/2017, Sở Giáo dục và Đào tạo Tp.HCM đã chính thức bàn giao 50 cơ sở đào tạo về Sở Lao động - Thương binh và Xã hợi Tp.HCM. Như vậy đối với các chương trình đào tạo từ bậc cao đẳng trở xuống (trừ Sư phạm) khi chuyển đổi
cơ quan quản quản lý sang Tổng cục Dạy nghề của Bộ Lao đợng - Thương binh và Xã hợi quản lý thì thời gian thực hành tăng lên đáng kể và chiếm từ 50% trở lên chương trình đào tạo trong đó bao gờm cả ngành HDDL. Đây cũng là cơ hội thuận lợi cho các cơ sở đào tạo chuyển đổi hình thức đào tạo theo hướng dạy nghề, tăng thời gian thực hành giúp sinh viên có thể tiếp cận với nghề nhiều hơn.
3.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực hướng dẫn viên du lịch nội địa tại các doanh nghiệp lữ hành viên du lịch nội địa tại các doanh nghiệp lữ hành hiện nay
Số lượng HDV DL NĐ hiện tại của TP cịn khá ít so với số lượng du khách đến TP, nếu tất cả khách DL đều sử dụng HDV DL thì trung bình mợt HDV DL NĐ phải phục vụ 9.194 lượt khách trong năm (766 khách/ 01 tháng) con số này là không tưởng. Tuy nhiên, trên thực tế số lượng khách du lịch đến TP đa phần là tự đi tham quan, ít sử dụng lực lượng hướng dẫn viên (đối với giới trẻ)
Bảng 3.2. Lượng khách trung bình 01 HDV DL NĐ phục vụ năm 2016
Đơn vị tính: người
HDV DL nội địa nội địa năm 2016 Số khách du lịch nội địa đến Tp.HCM năm 2016 Số khách trung bình 01 HDV DL phải phục vụ trong năm 2016 Số lượng 2.371 21.800.000 9.194 (Nguồn Sở Du lịch Tp.HCM, 2017)
Theo kết quả thống kê có đến 143 HDV DL tự do (chiếm 66,8%), 46 HDV DL cơ hữu và 31 HDV là cộng tác viên thường xuyên của một doanh nghiệp lữ hành. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng chương trình du lịch của cơng ty. Mặt khác, HDV hiện nay thường chỉ quen với một số tuyến điểm nhất định nên khi phải hướng dẫn mợt chương trình với các tuyến điểm khác thì chất lượng khơng tốt.
Thực tế hiện nay vì tính thời vụ của ngành Du lịch, nên thay cho việc tủn chọn HDV thì các cơng ty du lịch thường sử dụng các biện pháp thay thế sau: tận dụng ng̀n nhân lực sẵn có của mình ở các phịng khác có khả năng hướng dẫn, sử dụng đội ngũ cộng tác viên thường xuyên của công ty, thuê các HDV của các công ty du lịch khác hoặc các HDV tự do, thuê các thuyết minh viên tại điểm tham quan,…
Theo kết quả khảo sát từ 250 HDV DL nội địa trên địa bàn Thành phố về việc tự nâng cao trình đợ chun mơn phục vụ cho cơng tác hướng dẫn thì có đến 139 HDV DL (chiếm tỷ lệ 55,6%) có tham gia các lớp bời dưỡng, đào tạo tự nâng cao trình đợ.
Tuy nhiên, cơng tác đào tạo và phát triển cho HDV chưa được thực hiện một cách thường xuyên và đồng bộ, các công ty du lịch chỉ tổ chức tập huấn, bời dưỡng nâng cao trình đợ cho đợi ngũ HDV DL cơ hữu và cộng tác viên thường xuyên của công ty. Riêng đối với các HDV DL tự do hầu như khơng có điều kiện và bản thân các HDV DL tự do cũng không chủ động tham gia bất cứ các lớp bồi dưỡng để nâng cao trình đợ của bản thân. Mặt khác, cơng tác đào tạo cho đội ngũ kế cận chưa được quan tâm.
3.2.3. Thực trạng về công tác giám sát hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nội địa động của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nội địa tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Hiện nay, việc giám sát hoạt đợng của đợi ngũ HDV DL nói chung và HDV DL nợi địa nói riêng chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp lữ hành.
Tại các khu, điểm tham quan du lịch có lực lượng thuyết minh viên tại chỗ hướng dẫn cho khách tham quan nhưng số lượng thuyết minh viên tại các khu, điểm du lịch không nhiều nên vào mùa cao điểm du lịch, lực lượng thuyết minh viên tại chỗ không đủ đáp ứng thì các HDV sẽ trực tiếp hướng dẫn cho đồn khách.
Theo Sở DL TP. HCM, đợi ngũ Thanh tra viên của SDL vẫn còn khá khiêm tốn (09 người) so với sự phát triển nhanh chóng của ngành DL Thành phố hiện nay thì lực lượng hiện tại không thể quản lý hết
tồn bợ hoạt đợng của ngành DL trên địa bàn TP, cần phải có sự phối hợp của các sở. ban, ngành và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch.
Ngoài ra, tại Phòng Quản lý Lữ hành - SDL TP, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động lữ hành bao gờm HDV DL, hiện tại chỉ có 01 Phó Trưởng phòng và 01 chuyên viên phụ trách quản lý HDV DL không thể quản lý hết được mọi hoạt động của 4.875 HDV DL đã được cấp thẻ hành nghề chưa kể đến các lực lượng HDV hoạt động không phép trên địa bàn Thành phố.
Hiện tại ở Việt Nam chưa có Hiệp hợi HDV DL, các HDV DL chủ yếu làm việc tại các công ty lữ hành, các HDV DL tự do chỉ mợt số ít tham gia các Câu lạc bộ (CLB) HDV DL để học tập trao đổi kinh nghiệm. Tại Tp.HCM, chỉ mới có mợt số CLB HDV đang hoạt đợng như: CLB HDV Nhật ngữ Sài Gịn trực thuộc Hiệp hội DL Việt Nam, CLB HDV DL trực tḥc Hiệp hợi DL TP và mợt số nhóm HDV tự phát.
Kết quả khảo sát cho thấy thực trạng đội ngũ HDV DL nội địa hiện nay trên địa bàn TP chưa chủ động tham gia vào các CLB HDV DL chiếm đa số 48%, những HDV tham gia vào các CLB nhưng lại không thường xuyên tham gia sinh hoạt lên đến 21,2% và chỉ có 30,8% HDV tham gia và sinh hoạt tại các CLB HDV DL.
3.2.4. Thực trạng về công tác nâng cao chất lượng của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nội địa lượng của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nội địa tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Tại Tp.HCM nhiều cơ sở đào tạo đã được TCDL ủy quyền mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch có uy tín và chất lượng. Tuy nhiên vào cuối năm 2016, TCDL đã ban hành công văn số 1468/TCDL- LH ngày 05/12/2016 về việc phê bình và cảnh cáo 13 cơ sở đào tạo và chấm dứt quyền đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 10 cơ sở đào tạo trong phạm vi cả nước, trong đó Tp.HCM có 03 cơ sở đào tạo bị phê bình và 05 cơ sở bị chấm dứt quyền đào tạo. Vì vậy, tính đến ngày 30/6/2017, tại
vụ hướng dẫn được ủy quyền của TCDL (Bảng 3.2). Việc tổ chức kỳ thi nghiệp vụ hướng dẫn và ngoại ngữ du lịch do 02 cơ sở đào tạo là Viện ĐH Mở Hà Nội và trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội được TCDL cấp phép, hàng năm cũng tổ chức các kỳ kiểm tra tại TP nhưng chi phí khá cao do phải th mướn hợi trường, chi phí đi lại của giảng viên từ Hà Nội vào Tp.HCM nên thường dời ngày tổ chức thi do số lượng đăng ký tham gia ít khơng đủ để tổ chức thi gây khó khăn cho HDV DL trong việc sắp xếp thời gian.
Phần lớn các HDV DL đặc biệt là HDV DL NĐ sau khi đã được cấp thẻ hành nghề không chú trọng đến việc bồi dưỡng, cập nhật kiến thức để nâng cao trình đợ chuyên môn, tay nghề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
Ngồi ra, SDL TP cũng tổ chức định kỳ Hợi thi HDV DL giỏi nhằm tạo ra sân chơi giao lưu học hỏi giữa các HDV DL và tìm kiếm những HDV xuất sắc đại diện cho TP tham gia Hợi thi HDV DL giỏi tồn quốc. Đây cũng là dịp để các HDV DL ôn lại những kiến thức đã biết và cập nhật thêm những kiến thức, kỹ năng mới từ đồng nghiệp, các chuyên gia du lịch để nâng cao trình đợ của bản thân.
Trước năm 2015, hàng năm SDL đều phối hợp với CLB HDV DL Thành phố tổ chức chương trình “Đường vào nghề dành cho các sinh viên ngành DL” đặc biệt là sinh viên ngành HDDL để định hướng nghề nghiệp tương lai cho các bạn sinh viên năm nhất ngành DL ở các cơ sở đào tạo và thu hút rất đông sinh viên tham dự, giao lưu trao đổi với cơ quan quản lý ngành, những doanh nghiệp, HDV DL có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, từ năm 2016 cho đến nay do nhân sự khơng ổn định và khơng có kinh phí nên CLB HDV DL TP khơng cịn phối hợp tổ chức chương trình “Đường vào nghề”.
Đối với lực lượng HDV DL NĐ, phần lớn khơng thích bị ràng ḅc vào doanh nghiệp, họ chủ đợng tìm kiếm cơng ty, chương trình DL thơng qua đờng nghiệp, bạn bè và các doanh nghiệp đã từng công