- Thí nghiệm mẫu(vật liệu chịu
4.3.1 Kiến nghị với Bộ tài chính
Bợ tài chính và các cơ quan quản lý Nhà nước cần ban hành chính sách để tạo dựng mơi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, minh bạch giúp bợ phận kế tốn quản trị chi phí của DN có cơ sở phân tích đánh giá và đưa ra thông tin tư vấn phù hợp, hiệu quả. Bợ tài chính cần có những những biện pháp tuyên truyền và những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn cho kế toán để phân định riêng phạm vi phản ánh của kế toán quản trị cùng với các văn bản hướng dẫn thực hiện kế tốn quản trị tại DN. Các văn bản đó nhằm định hướng cho các doanh nghiệp thấy được tầm quan trọng trong việc thực hiện kế tốn quản trị cho doanh nghiệp mình. Hiện tại, văn bản pháp lý về kế toán quản trị mới chỉ dừng lại ở Luật kế toán số 88/2015/QH13 ban hành ngày 20/11/2015 bằng việc đưa ra khái niệm kế toán quản trị và mới chỉ có Thơng tư 53/2006/TT-BTC hướng dẫn kế tốn quản trị cho các DN. Nợi dung của Thông tư 53/2006 hướng dẫn chi tiết hóa cho kế tốn quản trị hơn việc hướng dẫn xây dựng, phát triển kế toán quản trị ở các DN theo đúng bản chất của nó. Do đó, để cơng tác kế tốn quản trị ở các DN nói chung và các doanh nghiệp xây dựng giao thơng nói riêng hoạt đợng phát huy được vai trò cung cấp thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh thì Bợ tài chính cần tiếp tục hồn thiện các văn bản hướng dẫn nhằm giúp các doanh nghiệp xây dựng kế tốn quản trị phù hợp, hữu ích cho hoạt đợng của DN. Bợ tài chính và các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ cần mô tả ra bức tranh tổng thể để từng loại hình DN nghiên cứu và ứng dụng cho phù hợp với tình hình thực tế ở doanh nghiệp mình. Bợ tài chính và các cơ quan quản lý Nhà nước không nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật KTQTCP của doanh nghiệp vì thơng tin kế tốn quản trị mang tính nợi bợ của DN.