Đánh giá chung về thực trạng quản lý GDKNS cho trẻ MG ở trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 75 - 80)

8. Cấu trúc luận văn:

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý GDKNS cho trẻ MG ở trường

mầm non ngồi cơng lập tại Bình Giang

Đánh giá kết quả khảo sát có thể thấy các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã góp phần nâng cao chất lượng của các hoạt động.

Một là: CBQL đã quan tâm xây dựng nội dung, chương trình và kế

hoạch GDKNS cho trẻ MG.

Hai là: Chỉ đạo GV tổ chức, thực hiện kế hoạch GDKNS cho trẻ MG. Ba là: Chỉ đạo đầu tư về CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động

GDKNS cho trẻ MG.

Bốn là: Đánh giá, động viên, góp ý kịp thời CBQL, GV tham gia hoạt

động GDKNS cho trẻ MG.

Năm là: Tận dụng sự quan tâm, hỗ trợ của cấp lãnh đạo, chính quyền

địa phương đối với hoạt động GDKNS cho trẻ MG.

Sáu là: Phối hợp với các lực lượng chức năng trong công tác GDKNS cho trẻ MG.

2.5.2. Những hạn chế

CBQL và giáo viên ở trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương có nhận thức về nội dung quản lý GDKNS cho trẻ MG rất tốt, nhưng công tác tuyên truyền phổ biến giúp cha mẹ trẻ thì chưa làm tốt. Điều đó khiến cha mẹ trẻ chưa có sự nhận thức chưa đầy đủ đối với vai trò, ý nghĩa của GDKNS đối với sự phát triển toàn diện cho trẻ. Một số CBQL giáo dục ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương cịn đặt việc quản lý GDKNS cho trẻ vào vị trí thứ yếu, chỉ lồng ghép vào các hoạt động là chủ yếu, chưa quan tâm đến việc tích hợp giáo dục KNS thông qua dạy học, tổ chức các trò chơi, hoạt động ngoại khóa, nên dẫn đến chưa có biện pháp chỉ đạo thường xuyên đối với giáo viên trong giáo dục KNS trẻ.

Mặc dù kết quả thực hiện hoạt động GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương là tương đối

tốt nhờ việc thực hiện nghiêm túc các biện pháp quản lý đã nêu ở trên, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế sau:

- Do thói quen nng chiều, nên một số ít cha mẹ trẻ khơng muốn con thực hiện kĩ năng tự phục vụ là một kỹ năng cơ bản.

- Một số trường các điều kiện vật chất tối thiểu phục vụ cho hoạt động giáo dục còn hạn chế.

- Tổ chức các hoạt động GDKNS chưa triệt để, vẫn mang tính chất hời hợt và khơng tập trung.

- Cơng tác tun truyền tới cha mẹ trẻ cịn hạn chế.

- Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS ở trẻ chưa được chú trọng, vẫn mang nặng tính hình thức.

Mặc dù hiện nay cơng tác GDKNS cho trẻ đã được các cấp lãnh đạo chính quyền và địa phương quan tâm, ủng hộ; CBQL nhà trường đã sử dụng nhiều biện pháp quản lý song cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động GDKNS cho trẻ MG trong trường mầm non còn hạn chế, nên hiệu quả giáo dục KNS chưa đạt được kết quả như kỳ vọng của các cấp lãnh đạo và cha mẹ trẻ mong muốn.

2.5.3. Nguyên nhân thực trạng

Vấn đề GDKNS rất cần thiết đối với sự phát triển toàn diện của trẻ, rất cần được cha mẹ trẻ và xã hội quan tâm, công nhận như là một vấn đề thiết yếu trong nội dung giáo dục. Nhưng thực tế hiện nay, vấn đề GDKNS cho trẻ MG ở các trường MN chưa đạt được kết quả như mong muốn là do một số nguyên nhân sau:

- Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên được bổ nhiệm và tuyển dụng mới trẻ trung khá đông. Số cán bộ, giáo viên, nhân viên này tuy đáp ứng được về mặt bằng cấp, chuyên môn, song họ vẫn thiếu kinh nghiệm quản lý, thực hành.

GDKNS cho trẻ.

- Công tác xây dựng kế hoạch cịn mang tính hình thức, chưa đảm bảo tính khoa học.

- Nội dung, chương trình, phương pháp GDKNS chưa được đưa vào chương trình chính thức với nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ.

- Công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho trẻ MG chưa chặt chẽ, còn yếu kém.

- Năng lực của GV, NV trực tiếp GDKNS cho trẻ M G ở các trường mầm non còn hạn chế, thực hiện GDKNS cho trẻ cịn mang tính tự phát nên hiệu quả giáo dục KNS cho trẻ chưa cao.

- Cơng tác tun truyền về tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc giáo dục KNS cho trẻ chưa sâu rộng đến cha mẹ trẻ, nên việc phối hợp GDKNS cho trẻ còn gặp nhiều bất cập và thiếu sự hợp tác.

Tiểu kết Chương 2

Kết quả khảo sát trên CB, GV và cha mẹ trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương được trình bày qua các bảng số liệu và biểu đồ đã cho thấy bức tranh thực tiễn về quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn và các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý.

Trong chương 2, tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng quản lý GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, bước đầu đã được cơ quan chức năng, CBQL nhà trường, GV và cha mẹ trẻ quan tâm một cách nghiêm túc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân cả về chủ quan lẫn khách quan nên việc quản lý GDKNS cho trẻ MG chưa đồng bộ và chưa đạt được hiệu quả cao.

Hiện nay, hoạt động GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngoài cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương vẫn chưa được thực hiện đầy đủ trên tất cả các nội dung, dẫn đến công tác quản lý GDKNS cho trẻ MG còn hạn chế, biện pháp quản lý GDKNS cho trẻ MG chưa thiết thực, chưa mang tính khả thi. Để khắc phục tình trạng này, CBQL nhà trường cần nghiên cứu để tìm ra những biện pháp mang tính khoa học, đồng bộ, có tính khả thi để quản lý GDKNS cho trẻ MG đạt chất lượng.

Từ nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản lý GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập trên đại bàn, là cơ sở để tác giả xây dựng các biện pháp quản lý GDKNS cho trẻ MG một cách cụ thể, nhằm nâng cao hiệu quả GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trong những năm tới.

Kết quả khảo sát trên là cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp quản lý GDKNS mới, nhằm nâng cao chất lượng GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Chương 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH GIANG

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w