Thực trạng đánh giá kết quả GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 63 - 64)

8. Cấu trúc luận văn:

2.3. Thực trạng GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập

2.3.4. Thực trạng đánh giá kết quả GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng

non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Nhận xét:

Qua bảng 2.9 cho thấy, đa số ý kiến CBQL, GV ở trường mầm non ngoài cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đều đánh giá thực hiện nhiều biện pháp đánh giá kết quả GDKNS cho trẻ MG. Điều này làm nổi bật sự đa dạng trong các biện pháp đánh giá.

Các nội dung đánh giá “thông qua trao đổi với cha, mẹ trẻ”; “thông qua quan sát sự giao tiếp của trẻ” và “thông qua những giờ sinh hoạt của trẻ” có nhiều ý kiến đánh giá thực hiện ở mức đã làm tốt có tỷ lệ từ 64% trở lên là. Kết quả này khẳng định hoạt động GDKNS thực sự đem lại kết quả cho trẻ MG ở trường MN. và là sản phẩm của GDKNS, thông qua trẻ. Đánh giá việc rèn luyện KNS của trẻ MG, sẽ cho thấy rõ hoạt động GDKNS của trẻ MG đạt hiệu quả như thế nào. Kết quả khảo sát có 70,0% ý kiến GV đánh giá đã thực hiện tốt, đã áp dụng thành công biện pháp này.

Bảng 2.9. Thực trạng kết quả đánh giá GDKNS cho trẻ MG

TT Cách thức đánh giá Mức độ thực hiện Đối tượng Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL %

1 Thông sinh hoạt của trẻqua giờ CB 14 77,8 3 16,7 1 5,6 0 0,0 GV 52 65,0 23 28,7 5 6,3 0 0,0 2 học trên lớpThông qua các buổi GVCB 62 77,5 14 17,514 77,8 3 16,7 14 5,05,6 00 0,00,0 3 Thông qua trao đổivới cha, mẹ trẻ GVCB 13 72,250 62,5 20 25,0 10 12,54 22,2 1 5,6 00 0,00,0 4

Thông qua các bài tập rèn luyện kỹ năng của trẻ

CB 15 83,3 2 11,1 1 5,6 0 0,0

GV 56 70,0 15 18,7 9 11,3 0 0,0 5 sự giao tiếp của trẻThông qua quan sát GVCB 60 75,0 12 15,014 77,8 3 16,7 18 10,05,6 00 0,00,0 Qua việc trò chuyện và quan sát trẻ sẽ thấy được kết quả của quá

trình rèn luyện và GDKNS cho trẻ MG ở các trường mầm non. Vì thế, biện pháp “thơng qua các bài tập rèn luyện kỹ năng cho trẻ” cần được áp dụng thường xuyên để đánh giá hiệu quả GDKNS cho trẻ MG. Kết quả điều tra cũng cho thấy biện pháp này đạt 83,3% CBQL và 70% GV đánh giá đã thực hiện tốt.

Do vậy, CBQL và GV mầm non cần phải sử dụng đa dạng các phương pháp đánh giá kết quả hoạt động GDKNS, để có cái nhìn chính xác về hiện trạng hoạt động GDKNS để có biện pháp điều chỉnh phù hợp, đem lại được hiệu quả mong muốn.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 63 - 64)