Thực trạng thực hiện nội dung GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngoà

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 56 - 60)

8. Cấu trúc luận văn:

2.3. Thực trạng GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngoà

non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Để tìm hiểu thực trạng thực hiện nội dung GDKNS cho trẻ MG ở trường MN ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, tác giả đã sử dụng câu hỏi 2, phụ lục 1, mẫu 1 được kết quả như sau:

Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện nội dung GDKNS cho trẻ MG ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang

TT Nội dung Đối

tượng Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL % 1 Kỹ năng làm chủ bản thân CB 16 88,9 2 11,1 0 0,0 GV 72 90,0 6 7,5 2 2,5

2 Kỹ năng giao tiếp lịch sự, lễ phép

CB 15 83,3 3 16,7 0 0,0

GV 70 87,5 10 12,5 0 0,0

3 Kỹ năng thực hiện công việc phù hợp với lứa tuổi CB 16 88,9 2 11,1 0 40,0 GV 20 25,0 10 12,5 50 62,5 4 Kỹ năng thể hiện tình yêu thương CB 4 22,2 12 66,7 2 11,1 GV 18 22,5 50 62,5 12 15,0 5 Kỹ năng xử lý tình huống thơng thường về an ninh, an tồn.

CB 4 22, 2 6 33,3 8 44,0

GV 16 20,0 60 75,0 4 5,0

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra của bảng 2.6 cho thấy các nội dung GDKNS cho trẻ MG được hầu hết CBQL, GV của các trường MN ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang đều quan tâm. Tuy nhiên, hình thức tổ chức, cách thức lồng ghép hoạt động GDKNS vào các hoạt động GD trong ngày của trẻ MG một cách cụ thể thì nhận thức của một số CBQL, GV của các trường MN ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang chưa đồng đều và chưa thực sự quan tâm đúng mức. Một số KNS quan trọng chưa được CBQL chỉ đạo cho GV và chính GV cũng chưa mạnh dạn tích hợp vào nội dung dạy trẻ một cách thường xuyên.

Nhìn vào kết quả khảo sát của bảng 2.6 cho thấy “KN về bản thân”, “KN về quan hệ xã hội”, và “KN thực hiện công việc phù hợp lứa tuổi” là

những KNS được GV quan tâm nhiều trong quá trình dạy và hướng dẫn trẻ thực hiện. Bởi vì, các KNS này sẽ quyết định đến thái độ sống và nhân cách của trẻ sau này. Trong khi đó, vẫn cịn có một số kỹ năng rất cần thiết nhưng chưa được đa số CBQL và GV quan tâm nhiều, như:

Kỹ năng thể hiện tình u thương, vẫn cịn tới 11.1% ý kiến CBQL và 15% ý kiến GV cho biết là chưa được thực hiện trong quá trình GDKNS cho trẻ và Kỹ năng xử lý tình huống thơng thường về an ninh, an tồn vẫn còn 44,0% ý kiến CBQL và 5,0 % ý kiến của GV về mức độ chưa thực hiện cụ thể và có chiều sâu. Lý giải cho điều này, theo quan sát của học viên, việc GDKNS cho trẻ MG ở các trường MN ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang hiện nay vẫn chưa được thực hiện đồng bộ và thường xuyên.

Qua kết quả nghiên cứu thực tế GDKNS cho trẻ cho thấy: những KNS về bản thân được GV thường xuyên dạy hơn, nhất là với KNS tự phục vụ bản thân; KN nói lời cảm ơn và xin lỗi; KN tránh những nơi nguy hiểm và không đi theo người lạ.

Theo kết quả trao đổi trực tiếp với GV, các GV cũng thừa nhận KN về bản thân thường xuyên dạy cho trẻ nhiều nhất. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc GDKNS về bản thân cho trẻ, mặt khác cũng nói lên sự thống nhất giữa kết quả nghiên cứu và thực tiễn khảo sát. Do đó, GV cần chú trọng đến việc giúp trẻ có những KNS về bản thân cần thiết để tự bảo vệ và chăm sóc mình; có KNS về ứng xử như: biết nói những lời cảm ơn, xin lỗi để có thể góp phần phát triển đạo đức, nhân cách sống cho trẻ.

Bàn về vấn đề này, cô HTNM - GV tại trường mầm non Đa Minh cho biết: “Hầu hết trẻ MG ở trong trường MN đều rất thích tự chăm sóc cho bản thân”, nhất là bằng những cơng việc vừa sức phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Tuy nhiên, cơ hội để trẻ được thực hành còn phụ thuộc vào việc của GV tổ chức trên lớp và quan niệm và thói quen của cha mẹ trẻ khi trẻ ở nhà.

Vì thế, nếu được lồng ghép hoạt động GDKNS cho trẻ MG vào chương trình dạy học chính thức như các hoạt động học có chủ đích khác của chương trình khung, thì trẻ sẽ có nhiều cơ hội thực hành KNS hơn.

Cô giáo QTTD trường mầm non Sao Mai. cho rằng: “Kỹ năng giao tiếp, lịch sự lễ phép là một trong những kỹ năng hết sức quan trọng đối với trẻ MG ở trường MN”. Bởi vì ở giai đoạn này ngơn ngữ của trẻ đang được hình thành và phát triển. Trẻ đang tạo lập và mở rộng các mối quan hệ với bạn bè và với người lớn.

Trong kỹ năng thực hiện công việc, GV cần rèn cho trẻ các nội dung: dạy trẻ cách hoàn thành nhiệm vụ; giúp đỡ người khác và tìm kiếm sự hỗ trợ cho bản thân, phân công công việc khi thực hiện. Nơi mỗi trẻ MG ở trong trường MN cần được trang bị một n ăng lực thực hiện và hồn thành tốt một việc gì đó được giao, để giúp trẻ khơng chỉ về mặt phát triển bản thân, xây dựng mối quan hệ mà còn nâng cao năng lực cá nhân. Ngoài ra, đối với trẻ lứa tuổi MG ở trong trường mầm non, GV cần rèn cho trẻ tinh thần làm việc: kiên nhẫn, không bỏ cuộc; biết tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác khi gặp khó khan; đồng thời, GV cũng cần rèn cho trẻ tinh thần làm việc nhóm trong sự đồn kết, u thương và chia sẻ.

Như vậy, một số nội dung GDKNS cần tập trung rèn cho trẻ đó là: KNS về bản thân; kỹ năng giao tiếp, ứng xử; kỹ năng quan hệ xã hội và giải quyết vấn đề; kỹ năng xử lý tình huống. Do vậy, CBQL, GV các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang khơng ngừng đẩy mạnh và hồn thiện chương trình giáo dục KNS cho trẻ để giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w