Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý GDKNS cho trẻ MG ở trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 80 - 82)

8. Cấu trúc luận văn:

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý GDKNS cho trẻ MG ở trường

mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ

Mọi đề xuất về biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ MG phải dựa vào mục tiêu để hoàn thành. Mục tiêu là kết quả dự kiến mà nhà trường cần nỗ lực để đạt được. Mục tiêu giúp cho nhà trường định hướng mọi hoạt động để cho quá trình hoạt động GDKNS đi đúng hướng và đạt được hiệu quả cao. Quản lý GDKNS phải căn cứ theo các văn bản chỉ đạo về quản lý hoạt động GDKNS.

Nguyên tắc này xuất phát từ thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ MG ở trường MN ngồi cơng lập huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương là bên cạnh những mặt đã đạt được, cịn có những mặt tiêu cực như: giáo viên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chưa đáp ứng được với năng lực giảng dạy, phát triển chuyên môn bản thân, phương pháp dạy học của giảng viên chưa được đổi mới để đáp ứng với nhu cầu giảng dạy, giáo trình và trang thiết bị cịn thiếu thốn.

Chính vì vậy, việc đưa ra những giải pháp khả thi phải tính đến khâu đồng bộ từ việc: Đối mới nội dung chương trình giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ; nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và GV mầm non...Như vậy, cần phải thực hiện từ khâu quy hoạch đến khâu tuyển chọn, đào tạo, và phát triển năng lực chuyên môn của giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn

pháp lý của cơ quan cấp trên và sự tương ứng với địa phương. Bên cạnh đó, việc đề xuất biện pháp phải bảo đảm với hoàn cảnh thực tế, các điều kiện, huy động các nguồn lực và đảm bảo với môi trường địa phương. Mặt khác, biện pháp phải phù hợp với những định chế của Đảng và Nhà nước, phù hợp với những nguyên tắc giáo dục trong điều kiện GDKNS cho trẻ MG ở trường MN ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non trong điều kiện hiện nay.

Như vậy, với điều kiện này mỗi nhà giáo, cán bộ quản lý sẽ tăng cường khả năng điều hành, tổ chức và quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu đồi mưới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục mầm non nói riêng.

Các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS phải phù hợp, thuận lợi cho tiến trình thực hiện, đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

3.1.3. Đảm bảo tính tồn diện

Các biện pháp đề xuất quản lý GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương phải đảm bảo tính tồn diện tránh những sai lầm mang tính chủ quan.

Các biện pháp quản lý GDKNS cho trẻ MG đều liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Các biện pháp vừa phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, vừa phải được sự đồng thuận của các CBQL, GV và cha mẹ trẻ.

Để đảm bảo nguyên tắc được đề xuất, học viên đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp trong thực tiễn GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 80 - 82)

w