Các yếu tố thuộc về GV và trẻ;

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 105)

4. Các yếu tố thuộc về gia đình.

Trên cơ sở khung lý luận và thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non ngồi

cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Thực hiện đồng bộ 5 biện pháp sẽ góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ GD & ĐT cần bổ sung và hoàn chỉnh bộ chuẩn về các nội dung kĩ năng sống cần giáo dục cho trẻ mầm non để định hướng chung. Phải thực hiện việc tập huấn giáo viên tham gia vào công tác giáo dục kĩ năng sống một cách đồng bộ. Giáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cần có sự hiểu biết cơ bản về kiến thức tâm lý – giáo dục, chứ không nên là giáo viên kiêm nhiệm hoặc dạy theo kiểu “ngẫu hứng”.

- Thực hiện việc thể chế hóa các chủ trương về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non để tạo động lực cho việc thực hiện giáo dục kĩ năng sống đạt được những hiệu quả tối ưu.

2.2. Với sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dương

- Thực hiện tốt công tác tập huấn về chuyên môn giáo dục kĩ năng sống cho cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm. Đối với các cá nhân tham gia công tác giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non cần đảm bảo một số tiêu chuẩn về ngoại hình, tác phong, tố chất, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống, lòng yêu trẻ và tinh thần nhiệt huyết.

2.3. Với Phịng Giáo dục & Đào tạo huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

- Thực hiện việc tăng cường cơng tác rà sốt, kiểm tra và đánh giá việc quản lý và thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng sống tại nhà trường. Từ kết quả kiểm tra, đánh giá, phòng Giáo dục & Đào tạo đưa ra những hướng dẫn và trợ giúp kịp thời nhằm đảm bảo quá trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non đạt hiệu quả tối ưu nhất.

- Tham mưu với Sở GD & ĐT xây dựng chương trình và tìm kiếm các nguồn lực nhằm hỗ trợ cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non.

2.4. Với trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

- Nhà trường cần thành lập một Ban chỉ đạo giáo dục kĩ năng sống với đầy đủ các quy trình, cần xây dựng quy chế phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non đạt được hiệu quả tối ưu.

- Xây dựng trường học đảm bảo số lượng trẻ từ 30 đến 35 trẻ một lớp. Tạo điều kiện để học sinh có thể tham gia các hoạt động giáo dục kĩ năng sống. Tổ chức hội thi, câu lạc bộ,.. một cách thường xuyên, theo kế hoạch phù hợp với điều kiện địa phương.

- Cùng với sự đầu tư của Nhà nước, của tỉnh trong xây dựng cơ sở vật chất, nhà trường cần triển khai việc tăng cường huy động các nguồn lực, nhất là cơng tác xã hội hóa đã góp phần mang lại diện mạo mới cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống tại trường mầm non.

2.5. Đối với gia đình trẻ

- Để công tác phối, kết hợp với nhà trường được diễn ra thuận lợi hơn, gia đình cần giữ mối liên hệ thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm. Tham gia các cuộc họp phụ huynh không chỉ là một công việc thường niên của mỗi bậc cha mẹ trẻ mà nó cịn thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của gia đình đối với quá trình giáo dục con em mình.

- Qua nguồn thơng tin được cung cấp từ phía nhà trường, gia đình cần dành những khoảng thời gian nhất định để quan tâm đến con em mình nhiều hơn. Gia đình cần nắm bắt kịp thời những biến chuyển về thể chất và tinh thần của trẻ để có những hướng dẫn, uốn nắn phù hợp. Gia đình phải thực sự là “chỗ dựa vững chãi đứa trẻ trên những hành trình của cuộc sống”.

- Tìm hiểu các về đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em và phương pháp, cách thức giáo dục con cái thông qua các nguồn sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, các ứng dụng trực tuyến… nhằm góp phần phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục trẻ mầm non.

2.6. Đối với các tổ chức xã hội

- Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, nhằm thực hiện tốt chủ trương “xã hội hóa giáo dục”, đồng thời có những biện pháp, kế hoạch nhằm hỗ trợ nhà trường về tài chính, cơ sở vật chất, phương kỹ thuật với mục đích tạo điều kiện tốt nhất cho nhà trường tăng cường công tác giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non.

- Các tổ chức – xã hội cần đóng vai trị như là một thành tố tích cực ảnh hưởng đến sự phát triển kĩ năng sống, nhân cách của trẻ mầm non. Qua đó, hướng trẻ đến việc thực hiện phong trào thi đua nhằm xây dựng môi trường học tập thân thiện và tích cực.

- Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai và tuân thủ Quyền trẻ em và phòng, chống bạo lực trẻ em trong các nhà trường. Bên cạnh đó, các đơn vị chức năng cần tập trung tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật; kỹ năng chăm sóc, bảo vệ, giáo dục tâm sinh lý cho trẻ em...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), Giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục sức

khỏe cho học sinh, Cục xuất bản - Bộ Văn hóa, Hà Nội.

[2] Ban chấp hành TW Đảng, Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản

toàn diện giáo dục Việt Nam, Ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2013.

[3] Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý

luận và thực tiễn. Nxb thống kê Hà Nội

[4] Lê Thu Ba (2012), với đề tài: “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất

lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận 11, thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ, Đại học Thể dục Thể Thao Thành phố

Hồ Chí Minh

[5] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT TW1- Hà Nội.

[6] Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Quy chế tổ chức và hoạt động trường MN, ngày 18 tháng 6 năm 2018, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Hiệu trưởng trường mầm non với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý,

Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Hướng dẫn và rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

[10] Bộ GD&ĐT (2013), Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục

của giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam.

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), “Điều lệ trường Mầm non”, Ban hành theo Quyết định số 05/VBHN-BGDĐT ngày 13/02/2015, Nxb Hà Nội.

sửa đổi theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của BộGD&ĐT;

[13] Bộ GD-ĐT (2014). Thông tư số 04/2014/TTBGDĐT ngày 28/02/2014

về việc ban hành Quy định quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa.

[14] Bộ GD-ĐT (2014). Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014, Hướng

dẫn số 463/BGDĐT ngày 28/01/2015 về việc triển khai giáo dục kĩ năng sống tại các cơ sở giáo dục.

[15] Bộ GD-ĐT (2015). Công văn số 463/ BGDĐTGDTX ngày 28/01/2015

của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kĩ năng sống tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên.

[16] Nguyễn Thanh Bình (2006). Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng

sống. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

[17] Phạm Khắc Cương (2004), “Lý luận Quản lý Giáo dục đại cương”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

[18] Chính Phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

[19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 40-CT/TW về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội. [20] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[21] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[22] Nguyễn Thị Thu Hà, “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non”, Tạp chí giáo dục mầm non.

[23] Bùi Minh Hiền (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. [24] Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình giáo dục tích hợp ở bậc học mầm

[25] Lê Xuân Hồng, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những kỹ năng mầm non, phát triển những kỹ năng cần thiết cho trẻ mầm non, Nxb giáo dục.

[26] Bùi Minh Hiền-Nguyễn Vũ Bích Hiền, 2015, Quản lý và lãnh đạo nhà

trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[27] Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

[28] Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[29] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[30] Trần Kiểm (2016), Quản lí và lãnh đạo nhà trường hiệu quả: tiếp cận

năng lực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[31] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương (2010), Giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

[32] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho

trẻ trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

[33] Hồ Văn Liên (2007), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, Nxb Đại

học sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh.

[34] Lưu Xuân Mới (2010), Quản lý nhà trường và các cơ sở giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

[35] Lê Bích Ngọc (2009), giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội

[36] Quốc Hội (2019), Luật giáo dục.

[37] Phạm Viết Vượng (2003), “Quản lý hành chính Nhà nước và Quản lý

ngành Giáo dục và Đào tạo”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

định về, Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục

ngồi giờ chính khóa.

[39] Đinh Văn Vang (1996) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1996-2000, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

[40] Trần Ngọc Lâm Công tác quản lý của hiệu trưởng, Sở Giáo dục và Đào tạo Kon tum, Báo điện tử.

[41] Tạp chí nghiên cứu kinh tế và kinh doanh Châu Á, năm thứ 29, số 11 (2018), 05-24.

[42] Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Quản lý GDKNS tự chủ cho học

sinh người dân tộc thiểu số ở trường Trung học sơ sở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Tài liệu.vn.

[43] Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ

chức hoạt động GDKNS cho GV ở các trường MN thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Tài liệu.vn.

[44] Luận án Tiến sĩ QLGD, KNS cho trẻ 5-6 Tuổi ở trường MN Tư Thục. Tài liệu.vn.

[45] Theo tài liệu hướng dẫn áp dụng GDKNS cho trẻ MG của tổ chức Alberta Learning (2002)

Tiếng Anh

[46] Chu Shiu-Kee - Understandinh Life skills (2003), Báo cáo tại hội thảo “Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống”, Hà Nội 23-25/10/2003.

[47] Diane Tillman, Diana Hsu (2009), “Những giá trị sống dành cho trẻ từ 3 - 7 tuổi” Nxb trẻ.

[48] Xororokina A.I (1979), Giáo dục mẫu giáo, tập 1,2. Người dịch; Phạm

Phụ lục 01. PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 01. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dùng cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên)

Để có cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về mọt số nội dung sau (đánh dấu x vào ô lựa chọn). Các thông tin thu được từ bảng hỏi này sẽ được giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Câu hỏi 01: Theo ý kiến của cơ, thì giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải

Dương hiện nay có vài trị như thế nào?

T T T

Nội dung khảo sát

Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1 GDKNS rèn cho trẻ MG kỹ năng giao tiếp, ứng xử 2 GDKNS hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ MG 3 GDKNS giúp hình thành, phát triển hành vi ứng xử có văn hố cho trẻ MG 4 GDKNS giúp trẻ M G sống chủ động, tính tích cực, tự tin hơn 5 GDKNS hình thành, phát triển khả năng thích nghi, giúp trẻ MG sống an tồn, lành mạnh và thành cơng

trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương hiện đã thực hiện ở mức độ nào?

T T T Nội dung Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 1 Kỹ năng làm chủ bản thân

2 Kỹ năng giao tiếp lịch sự, lễ phép

3 Kỹ năng thực hiện công việc phù hợp với lứa tuổi

4 Kỹ năng thể hiện tình yêu thương

5 Kỹ năng xử lý tình huống thơng thường về an ninh, an toàn

Câu hỏi 03: Trong giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương giáo viên đã

hiện đã sử dụng phương pháp giáo dục nào?

T T T Phương pháp Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 1 Phương pháp thực hành 2 Phương pháp xử lý tình huống 3 Phương pháp động não 4 Phương pháp đóng vai

giáo ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương cần sử dụng hình thức nào dưới đây?

T T T Hình thức giáo dục kỹ năng sống Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện

1 Qua chế độ sinh hoạt trong ngày của trẻ khi ở trường

2 Qua hoạt động có chủ đích

3 Qua tổ chức các hoạt động vui chơi, dạo chơi cho trẻ

4 Qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường

5 Qua tổ hoạt động tự lập của trẻ khi ở trường

Câu hỏi 05: Theo ý kiến của cô, để đánh giá kết quả GDKNS cho trẻ MG ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải

Dương cần sử những cách thức nào dưới đây?

T T T Hình thức đánh giá Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1 Thông qua giờ sinh hoạt của trẻ

2 Thông qua các hoạt động học trên lớp của trẻ

3 Thông qua trao đổi với cha, mẹ trẻ

4 Thông qua các bài tập rèn luyện kỹ năng của trẻ

5 Thông qua quan sát trẻ hoạt động, giao tiếp của trẻ

HĐ GDKNS cho trẻ MG ở các trường mầm non ngồi cơng lập tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã thực hiện như thế nào?

T T T Hình thức giáo dục Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1 Căn cứ mục tiêu, nội dung của hoạt động KNS cho trẻ em để lập kế hoạch

2 Căn cứ thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho trẻ em trong trường MN, lập kế hoạch HĐGD KNS

3 Xây dụng kế hoạch theo, tuần, tháng, năm, về hoạt động giáo dục KNS cho trẻ em

4 Xây dựng tham, gia các lớp tập huấn về giáo dục KNS cho trẻ em do Sở, PGD&ĐT tổ chức

5 Xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch giáo dục KNS

6 Xây dựng KH phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường MN với hoạt động KNS cho trẻ em.

7 Xây dựng kế hoạch, sử dụng nguồn kinh phí, chi phí giáo dục KNS cho trẻ em.

Câu hỏi 07: Theo ý kiến của cô, đánh giá việc tổ chức thực hiện HĐ GDKNS cho trẻ mẫu giáo ở trường cơ như thế nào?

T T T Hình thức giáo dục Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1 Tổ chức ban hành văn bản về hoạt động GDKNS cho trẻ

2 Tổ chức xây dựng quy chế phối hợp trong GDKNS cho trẻ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 105)

w