động GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non đảm bảo tính khoa học SL 59 18 12 16 3,12 4 X 2,24 0,51 0,22 0,15 3 Chỉ đạo GDKNS cho trẻ MG ở trường MN, đảm bảo đúng kế hoạch, nội dung chương trình đã đề ra SL 60 18 17 10 3,2 2 X 2,28 0,51 0,32 0,09 4 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong tổ chức thực hiện hoạt động GDKNS cho trẻ MG ở trường MN SL 55 24 11 15 3,11 5 X 2,08 0,69 0,2 0,14
5 Quản lý các điều kiện về
CSVC đảm bảo thực hiện tốt GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non SL 81 16 6 2 3,16 3 X 3,08 0,45 0,12 0,02 Trung bình 3,29
Nhận xét:
Cán bộ quản lí và giáo viên mầm non đánh giá cao mức độ khả thi của các biện pháp quản lý GDKNS cho trẻ MG ở các trường MN ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, đề xuất, thể hiện ĐTB chung X = 3,29 (min =1, max = 4).
Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý GDKNS đề xuất được đánh giá có sự khác biệt. Các biện pháp quản lý được đánh giá có mức độ khả thi cao hơn “ Đả m b ả o t ốt các điề u ki ệ n v ề cơ sở v ậ t ch ấ t ph ụ c v ụ
GDKNS cho tr ẻ MG ở các trườ ng m ầ m non. ” với X = 3,67, xếp bậc 1/5,
“ Nâng cao nh ậ n th ứ c cho CBQL, GV và cha mẹ trẻ v ề vai trò, ý nghĩa củ a
GDKNS cho tr ẻ ở các trườ ng m ầ m non. ” với X = 3,49, xếp bậc 2/5. Các biện pháp QL có mức độ đánh giá khả thi chưa cao “ ố i h ợ p chPh ặ t ch ẽ gi
ữ a nhà trường và gia đình trong tổ ch ứ c giáo d ụ c k ỹ năng số ng cho tr ẻ m
ầ m non. ” với X = 3,11, xếp bậc 5 /5.
Xem xét mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất cho thấy: Giữa tính cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp quản lý GDKNS cho trẻ MG ở các trường MN ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Luận văn sử dụng cơng thức tính, kết quả cho thấy chúng có mối tương quan chặt chẽ với nhau, có nghĩa là giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý GD KNS cho trẻ phù hợp và thống nhất với nhau; các biện pháp quản lý GDKNS cho trẻ được đánh giá ở mức độ cần thiết và có mức độ khả thi phù hợp như: “ T ổ ch ứ c xây d ự ng k ế ho ạ ch, n ội dung chương trình giáo dụ
c k ỹ năng s ố ng cho tr ẻ ở các trườ ng m ầ m non. ” có tính cần thiết và khả
thi X = 3,47 và 3,12, đều xếp thứ bậc 5/5. Biện pháp “ Ch ỉ đạ o GDKNS cho tr
ẻ MG ở các trườ ng m ầ m non, b ả o đảm đúng kế ho ạ ch, n ộ i dung chương trình đã đề ra." X = 3,62 và 3,2, đều xếp thứ bậc 3/5.
Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non
Tiểu kết Chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực trạng về quản lý GDKNS cho trẻ MG ở các trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nói riêng, tác giả đã đưa ra các biện pháp quản lý HĐ GDKNS cho trẻ MG ở các trường mầm non ngoài cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương và có thể tham khảo cho trẻ mẫu giáo các trường mầm non ngồi cơng lập nói chung.
Thơng qua kết quả khảo sát, ta nhận thấy rằng: Tất cả các biện pháp được đề xuất đều có cần thiết và đảm bảo tính khả thi khi thực hiện. Ở mỗi biện pháp, ta thấy có những ưu điểm và thế mạnh riêng. Tuy nhiên, các biện pháp không tồn tại độc lập, riêng lẻ mà chúng ln ln có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, đồng thời ln có sự tác động qua lại và bổ sung cho nhau.
Với các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống đã đề xuất, tôi nhận thấy: mỗi biện pháp đều sở hữu những ưu điểm nhất định và sự phối hợp, kết hợp giữa các biện pháp sẽ đem lại những giá trị giáo dục cao nhất. Do đó, các biện pháp cần phải được thực hiện đồng bộ nhằm đem lại những hiệu quả thiết thực nhất trong quá trình quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nói riêng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài đã tiến hành nghiên cứu làm rõ hơn một số vấn đề về lý luận, một số khái niệm về quản lý HĐ GDKNS như: quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà trường; kỹ năng; kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống. Luận văn cũng đã làm sáng tỏ mục tiêu của GDKNS, hoạt động giáo dục kỹ năng sống, quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non và tầm quan trọng của GDKNS cho trẻ mẫu giáo. Đề tài đã hệ thống các kĩ năng cần trang bị cho trẻ mẫu giáo và các phương pháp GDKNS cho trẻ mẫu giáo.
- Lập kế hoạch hoạt động GDKNS; - Tổ chức hoạt động GDKNS;
- Chỉ đạo hoạt động GDKNS;
- Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDKNS
cho trẻ mẫu
giáo trong trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện
Bình Giang,
tỉnh Hải Dương.
Kết quả nghiên cứu thực trạng về GDKNS và quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn đã phân tích, đánh giá những mặt mạnh, những hạn chế và nêu được nguyên nhân của hạn chế đó.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý HĐ GDKNS cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Kết quả khảo nghiệm ban đầu cho thấy 5 biện pháp quản lý được đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi cao.
1. Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ trẻ về vai trò, ý nghĩa của GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non;
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ MG ở trường mầm non đảm bảo tính khoa học;