1.3.2.1. Phường Ải Lao tham gia múa hát tại lễ rước nước vào ngày 6/4 âm lịch
Ngày 6/4 âm lịch là ngày bắt đầu diễn ra hội Gióng. Trong ngày này nghi lễ quan trọng nhất là lễ rước nước. Theo niềm tin dân gian, nƣớc đó đã đƣợc ơng Gióng ban cho để ngƣời ta sinh sống và trồng trọt, nay đem về đền để thờ Ơng Gióng và rửa khí giới cho khí giới ấy giữ đƣợc uy lực chiến thắng của ơng. Và có làm lễ Rƣớc nƣớc nhƣ vậy thì sang ngày hội chính thức là ngày hơm sau mới có mƣa; mƣa ấy biểu hiện ơng Gióng về dự hội, cây cối sẽ tốt tƣơi, mùa màng sẽ thuận lợi.
Lễ rước nước đƣợc tiến hành vào giờ Dậu (15 giờ) với sự tham gia
của tất cả quân, tƣớng. Đám rƣớc nƣớc đi từ đền Thƣợng đến giếng đền Mẫu để lấy nƣớc rửa khí giới. Ngƣời ra khiêng đơi chum “thiêng” đến đặt lên bệ bên bờ giếng, 80 quân thù giá dàn thành hai hàng hai bên trên các bậc tam cấp xuống giếng. Ngƣời đứng đầu hàng cạnh giếng nhất cầm giáo đồng múc nƣớc và chuyển đến cho ngƣời đứng bên chum. Ngƣời này thong thả rót nƣớc vào chum qua miếng vài đỏ trải trên miệng chum. Tất cả các cử chỉ này đều đƣợc biểu diễn theo lệnh trống, chiêng và sênh của ngƣời xƣớng suất. Sau đó đơi chum đƣợc rƣớc trở về đền Thƣợng. Đồn qn rƣớc nƣớc đi đơng vui, tràn đầy khí thế trong tiếng trống, chiêng đánh lên từng hồi rộn rịp. Phƣờng Ải Lao chính là đội qn đi tiên phong với vai trị dẫn đƣờng của đồn qn này. Phƣờng Ải Lao đi đầu là Ơng Hổ vừa múa vừa hát.
1.3.2.2. Phường Ải Lao trình diễn điệu hát tế Thánh Gióng và tham gia rước khám đường vào ngày 7/4 âm lịch
Giờ Tỵ ngày mồng 7/4 âm lịch là ngày diễn ra lễ rƣớc cỗ chay (chủ yếu là cơm với cà) từ đền Mẫu lên đền Thƣợng. Tại đền Thƣợng phƣờng Ải Lao dâng những điệu hát múa để tế Thánh Gióng. Phƣờng Ải Lao hát bài hát khi mới vào hành lễ ở đền Thƣợng bày tỏ tâm trạng vui sƣớng, hân hoan của mọi ngƣời khi tham gia hội Gióng. Bài hát có lời nhƣ sau:
Cây cây gạo mà là cao á cao Trèo á lên mà là trèo á lên Cây cây gạo mà là cao á cao Đồn mà rằng mà là hội mà Gióng Vui á sao mà là vui á này !
Vui á sao mà là vui á này ! Cây cây khế mà là nửa á ngày, Trèo á lên mà là trèo á lên Cây cây khế mà là nửa á ngày, Ai mà làm mà là chua mà xót Lịng lòng này mà là khế á ơi? Lòng lòng này mà là khế á ơi?
Bài hát thể hiện tâm trạng hân hoan của ngƣời tham dự hội. Trong mỗi ngƣời, họ thấy rằng, hội Gióng là một lễ hội đặc biệt đƣợc tổ chức vào một tháng, một ngày, một giờ đặc biệt và họ cảm thấy đó là thời khắc vui nhất trong năm.
Trƣa hơm ấy, có rước khám đường. Rƣớc này có ý nghĩa thăm dị
đƣờng đi đến trận địa. Ngƣời đóng vai Ơng Hổ của phƣờng Ải Lao phải khám dọc đƣờng để trinh sát xem trận địa để Thánh Gióng đánh giặc đƣợc thuận lợi.
1.3.2.3. Phường Ải Lao diễn trò săn hổ và vây bắt hổ vào ngày 9/4 âm lịch
Trong ngày 9/4 âm lịch phƣờng Ải Lao thực hiện nhiều nghi thức quan trọng. Cụ thể: Vào giờ Thìn (10 giờ) phƣờng Ải Lao diễn trò săn hổ trƣớc điện thần (ở Đền Thƣợng). Nghi thức này đƣợc thực hiện bởi các thành viên phƣờng Ải Lao trong một không gian linh thiêng trƣớc nơi thờ tự ông Gióng. Trị săn bắt hổ giống nhƣ một “vở kịch” kết hợp nhịp nhàng giữa các động tác của từng nhân vật trên nền âm nhạc là tiếng chiêng, trống và nhịp gõ sênh. Vở kịch ấy có kết cầu gồm 3 phần trọn vẹn: mở màn (sự xuất hiện của các nhân vật tham gia diễn trò săn hổ), cao trào (cảnh vây bắt hổ) và kết thúc (sự quy phục của ngƣời đóng vai Ơng Hổ trƣớc điện thần Thánh Gióng).
Các nhân vật tham gia diễn đƣợc chia làm hai phe rất rõ ràng: Nhân vật Ông Hổ là đối tƣợng sẽ bị quy phục (nói theo lối hiện đại là nhân vật phản diện) và những ngƣời cầm cờ lau, đánh trống, ngƣời cầm cung tên, cần câu là đại diện của nhân vật chính diện đi chiến đấu bắt Ơng Hổ phải quy phục. Các nhân vật này xuất hiện lần lƣợt trƣớc bàn thờ Thánh Gióng. Cịn những ngƣời cầm sênh đại diện cho quần chúng tham gia cổ vũ trận chiến này.
Mở đầu là sự xuất hiện của ngƣời đóng vai Ơng Hổ tiến lên trƣớc, tƣ thế đứng thẳng bằng hai chân sau hơi doãi ra trên chiếc chiếu đầu, bƣớc chân trái lên, tiến về trƣớc, quỳ xuống, hai chân trƣớc chống xuống chiếu, đầu cúi sấp. Đoạn đứng dậy, lùi lại một bƣớc bằng chân phải rồi cúi đầu nhƣ trƣớc. ngƣời đóng vai Ơng Hổ làm thế 4 lần xong đi giật lùi sang bên phải bàn thờ, tức là bên trái tƣợng Thánh Gióng. Điệu múa đó đƣợc điểm bằng những tiếng trống ăn nhịp với từng động tác.
Tiếp đến là hai ngƣời cầm cờ lau, hai ngƣời đánh trống con và hai ngƣời cầm cần câu và cung tên lễ bốn lễ bình thƣờng (chắp tay, quỳ gối) ở chiếu hai rồi đứng ra hai bên. Lúc này tiếng trống và tiếng chiêng vang lên những ngƣời này vận động theo tiếng trống chiêng.
Đến lƣợt 12 ngƣời cầm sênh tiến lên, đứng ở chiếu ba thành hai hàng 6. Họ gài sênh ở thắt lƣng, đứng chụm gót, cánh tay gấp và nâng lên ngang vai, bàn tay ngửa ra về phía bàn thờ để ngang trƣớc ngực rồi quay bên trái và quay bên phải. Sau đó họ cúi đầu và quì xuống, xếp chéo sênh ở trên chiếu, rồi lại đứng dậy và múa hai bàn tay đủ ba mặt: trƣớc, trái và phải nhƣ trƣớc. Họ lặp lại những động tác đó 4 lần theo nhịp trống, xong cầm sênh lên gõ 4 tiếng và chia lại hai hàng đứng ra hai bên.
Phần cao trào của trò săn hổ khi ba tiếng trống đứt, cả phƣơng bắt đầu diễn trò vây bắt Hổ trong tiếng hát và tiếng sênh, trống,
Họ hát 6 lần câu mở đầu:
Lập đồn đắp luỹ xây thành
Bên ngoài trống điểm tuần hành bên trong
Xen tiếng đệm lót khác nhau có trống và sênh giữ nhịp. Động tác đánh trống, chiêng cũng có tính chất múa. Trƣớc khi nện dùi vào trống, chiêng, ngƣời đánh phải uốn nhanh bàn tay 3 vịng có cách điệu. Sau mỗi lần cất dùi lên, cũng phải múa bàn tay lại nhƣ vậy rồi mới nện dùi lần khác.
Cả phƣờng hát xong, ơng trùm đứng dậy nói:
- Chiềng hàng đội, đồn đây có Ơng Hổ lang. Ai nhân tài ra bắt, chúa hội thƣởng.
Hổ nhảy ra múa bằng nhiều động tác đẹp mắt. Đồng thời ngƣời cầm cung và ngƣời cầm cần câu hát đối thoại và làm những động tác khoa trƣơng:
- Tôi với anh! - Anh với tôi!
- (vỗ ngực khoe khoang) Mạnh đã có tơi! - (làm vẻ hăm hở sắn tay áo) Bạo đã có tơi !
- (Tay chỉ về phía hổ, tỏ vẻ sợ sệt) Tối trời tôi không dám ra. - (Lo lắng mắt trước, mắt sau) Có làm sao anh lơi tơi cho chóng. Rồi hai ngƣời nhảy vờn với hổ. Một ngƣời hỏi:
- Bị hay cóc?
- Bị, ái chà! To lắm (vờ nắm được đuôi), tôi không sao lôi đƣợc. - (Xắn tay áo hùng hổ) Anh ăn cơm vua mặc áo chúa cho hƣ, để tôi vào lôi bắt anh coi.
Họ hát múa nhƣ vậy trong tiếng trống, chiêng rất vui. Đƣợc một lát, ngƣời cầm cung giƣơng cung vờ bắn, hổ vờ bị thƣơng lăn đùng ra đất, hai ngƣời nhảy vào vờ bắt trói. Nhƣ vậy là trị săn hổ kết thúc, cả phƣờng đứng dậy làm lễ một lần nữa trƣớc bàn thờ Gióng.
Trong lúc đó thì ở cuối làng Đổng Viên, trên bãi Đống Đàm cạnh một hồ sen giữa hai con đê cũ và mới, 28 tƣớng nữ của giặc đã trực sẵn trên 28 kiệu, mỗi tƣớng nhƣ vậy có một cơ gái đứng cạnh cầm lọng che xung quanh là quân gia gồm ngƣời nhà của cơ gái đóng vai tƣớng ấy, phần lớn cũng là nữ. khoảng cuối giờ tỵ điểm thì đội quân thám báo chạy về đền đƣa tin có giặc vây đóng ở Đống Đàm. Tiếng trống, chiêng nổi lên ba hồi liền, tất cả tƣớng quân chỉnh đốn hàng ngũ, vũ khí và nhạc cụ cầm sẵn để chờ lệnh xuất trận. Trong giờ phút nghiêm trọng phƣờng Ải Lao vừa múa vừa hát bài ca ngợi Gióng:
Thứ sáu đời vua Hùng Vương
Lúc này những lời hát, điệu múa của phƣờng Ải Lao đóng vai trị là động lực tinh thần, thúc giục tƣớng sĩ ra trận đánh giặc cứu nƣớc. Lời hát của phƣờng Ải Lao vừa dứt thì tất cả các ơng Hiệu (tƣớng của Thánh Gióng) đến múa lạy trƣớc bàn thờ Gióng nhƣ lời tuyên thệ và tỏ rõ quyết tâm đánh giặc. Một tiếng hô to và hàng loạt tiếng “dạ” ran. Tồn qn hàng trăm ngƣời trong đó có cả phƣờng Ải Lao nhằm về phía Đống Đàm tiến bƣớc rầm rập.
Tất cả vừa đi gấp vừa chạy tiến đến chiến trƣờng, áo quần đủ các màu sắc sặc sỡ, trống gióng, chiêng khua, cờ bay phất phới, tàn lọng rợp trời, bát bửu, siêu đao, dùi đồng, phủ việt uy nghiêm hùng dũng. Tiếng hát, tiếng nhạc của phƣờng Ải Lao rộn ràng. Cảnh tƣợng rất náo nhiệt trên bờ đê dài ba cây số. Khi qua đền Mẫu, mọi ngƣời dừng lại cúi đầu chào mẹ Gióng.
Tại trận địa, diễn ra thế giằng co quyết liệt giữa ta và địch, phƣờng Ải Lao tiếp tục hát múa để cổ vũ tinh thần tƣớng sĩ, múa hát cho đến khi trận chiến kết thúc và quân ta thắng lợi trở về. Trong suốt những ngày diễn ra lễ hội phƣờng Ải Lao vẫn tham gia biểu diễn những điệu hát và múa để góp vui.
Tại hội Gióng múa hát Ải Lao đƣợc coi là một trong những nghi lễ quan trọng. Ơng Hồng Hổ và phƣờng Ải Lao là đoàn quân tƣợng trƣng cho đội quân tổng hợp, đã đồn kết một lịng vùng lên đánh thắng kẻ thù xâm lƣợc. Trƣớc khi ơng Gióng ra trận, phƣờng Ải Lao thực hiện nhiệm vụ khám đƣờng (kiểm tra đƣờng, bãi đánh trận). Sau khi trận thắng của ơng Gióng kết thúc, lễ rƣớc cờ báo tin thắng trận với trời đất và lễ khao quân tổ chức trong khơng khí rộn rã của lời ca, điệu múa của phƣờng Ải Lao. Các nhà nghiên cứu văn hóa đều khẳng định, hát múa Ải Lao góp phần tạo nên nét đặc sắc của hội Gióng, nhất là các bài hát Ải Lao cịn có ý nghĩa tâm linh.
Tiểu kết chƣơng 1
Hội Gióng làng Phù Đổng mang nhiều lớp văn hóa tạo nên một phức thể đa nghĩa, bên dƣới tầng nghĩa trội bật và thời thƣợng của ngƣời anh hùng chống ngoại xâm vẫn có nội hàm những yếu tố ánh lên những hồi quang rực rỡ của cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên kỳ vĩ. Nguồn gốc xâu xa của hội Gióng là từ tín ngƣỡng nông nghiệp nguyên thủy của cƣ dân nông nghiệp lúa nƣớc. Các nghi thức nghi lễ trong diễn trình hội đều thể hiện ƣớc vọng của nhân dân về mƣa thuận gió hóa và mùa màng bội thu.
Làng Hội Xá tham gia hội Gióng với múa hát Ải Lao. Phƣờng múa hát Ải Lao là một tổ chức đặc thù của những ngƣời thực hành một số nghi lễ trong hội Gióng. Phƣờng Ải Lao do một trong bốn giáp Đơng, Đồi, Nam, Bắc của làng Hội Xá lập nên khi giáp đến lƣợt cử tham gia hội Gióng. Phƣờng gồm khoảng 20 đến 22 thành viên là các trai đinh tuổi từ 18 đến 49 khơng vƣớng bụi (tức gia đình có tang). Trùm trƣởng phân công nhiệm vụ của từng thành viên rất rõ ràng, mỗi ngƣời đảm nhiệm một vị trí cụ thể song tất cả các thành viên đều có sự tƣơng trợ trong thực hành các nghi thức, nghi lễ.
Sự tham gia của làng Hội Xá với phƣờng múa hát Ải Lao trong suốt tiến trình hội Gióng góp phần làm nên giá trị và nét độc đáo của hội Gióng. Phƣờng Ải Lao thực hiện những nghi lễ không thể thiếu nhƣ rƣớc khám đƣờng, diễn xƣớng tế Gióng, diễn trị Săn hổ thể hiện chức năng thực hành nghi lễ cầu an cho cộng đồng. Trong suốt diễn trình hội, phƣờng Ải Lao với hình tƣợng Ơng Hổ dẫn đầu các đồn rƣớc, góp những điệu múa, bài hát để làm cho khơng khí lễ hội thêm phần vui tƣơi và hứng khởi. Cách múa, cách hát của phƣờng Ải Lao nhƣ thế nào? Và những giá trị văn hóa, lịch sử chứa đựng trong nghệ thuật trình diễn múa hát Ải Lao sẽ đƣợc trình bày cụ thể trong chƣơng 2.
Chƣơng 2:
NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN MÚA HÁT ẢI LAO TRUYỀN THỐNG