Về giá trị lịch sử, Phƣờng Ải Lao gắn liền với Thánh Gióng – một trong tứ bất tử của cộng đồng ngƣời Việt. Truyền thuyết về phƣờng Ải Lao gắn liền với các câu chuyện truyền thuyết liên quan đến Thánh Gióng và nó đƣợc lƣu truyền từ đời này sang đời khác trong cộng đồng ngƣời dân ở Hội Xá. Nội dung xuyên suốt trong các bài hát Ải Lao là ca ngợi Thánh Gióng nhƣ một vị anh hùng chống giặc ngoại xâm, thể hiện tinh thần chiến đầu quật cƣờng của đội qn ơng Hồng Hổ. Tinh thần chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta cũng đƣợc thể hiện rõ nét. Điều đó đã góp phần giáo dục sâu sắc cho thế hệ trẻ về lòng yêu nƣớc.
Phƣờng Ải Lao là đội quân tổng hợp của Thánh Gióng nên nó đóng vai trị quan trọng trong các nghi lễ diễn ra ở hội Gióng. Trƣớc khi Thánh Gióng đánh trận, phƣờng Ải Lao phải thực hiện các nghi lễ múa của Ông Hổ (Khám đƣờng, Khám chiếu). Những nghi thức này diễn ra rất tôn nghiêm. Khi phƣờng Ải Lao làm lễ ở đền Thƣợng, đền Mẫu, miếu Ban, chùa Kiến Sơ… trƣớc khi biểu diễn, các thành viên trong Phƣờng phải làm lễ theo đúng nghi thức cổ. Trong các bài hát Ải Lao, có những bài hát chỉ dành riêng cho nghi lễ nhƣ: Hát thờ, Hát sử… Ông Hổ là một biểu tƣợng thiêng liêng trong phƣờng Ải Lao. Ông Hổ là biểu trƣng của sức mạnh, qua đó để ta có thể thấy đƣợc uy hùng của Thánh Gióng có thể khuất phục đƣợc cả sức mạnh thiên nhiên. Hình tƣợng Ơng Hổ là trung tâm của Phƣờng.
Về giá trị văn hóa, múa hát Ải Lao đƣợc xem nhƣ một nghi lễ cầu an cho cộng đồng thể hiện những khát vọng của ngƣời dân về một cuộc sống bình an đƣợc bảo vệ trƣớc thiên tai và giặc ngoại xâm.
Hội Gióng đƣợc tổ chức nhƣ một hội xuân. Hội đƣợc chuẩn bị từ mồng 1 tháng ba và diễn ra từ mồng 6 đến 12 tháng tƣ, chính hội là ngày 9/4. Nhƣ vậy, đấy là một dịp để ca ngợi sự thanh bình và thịnh vƣợng cùng đến với cây cối nở hoa và bóng che của cờ lọng đƣợc giƣơng ra để rƣớc thần. Đây là lúc ca hát để tạ thần và những vụ mùa bội thu năm ngoái và về những cây trồng các tháng cuối xuân báo hiệu vui về những mùa gặt sắp tới.
Những nghi lễ rƣớc khám đƣờng, diễn xƣớng lễ Gióng, diễn trị săn hổ đều là những nghi lễ cầu an cho cộng đồng. Theo truyền thuyết của làng Hội xá truyền lại từ đời thƣợng cổ thì xƣa kia rải rác khắp vùng đất Bắc Ninh ngày nay là những quả đồi trơ trụi, ở một vài nơi, ta còn thấy những lùm thơng. Các ngạn ngữ và dân ca cịn phản ánh kỷ niệm về những khu rừng rậm rạp. Vùng này từng phủ đầy những cây, rừng, bụi rậm nhƣ ở tất cả các đồng bằng đầm lầy, đã từng có nhiều hùm beo. Cảnh săn hổ trƣớc nơi thờ có lẽ chỉ là nhắc lại sự kiện lịch sử ngày xƣa rất thƣờng xảy ra. Cảnh săn hổ là biểu tƣợng của sự khuất phục sức mạnh bạo lực để nhân dân đƣợc sống trong yên bình.