Lao hiện nay
Trong nghệ thuật trình diễn dân gian của ngƣời Việt, cùng với hát Xoan, hát Xuân Phả và hát Dô, múa hát Ải Lao là những điệu hát, múa cổ, hiếm còn đƣợc lƣu giữ đến ngày nay. Múa hát Ải Lao là một trong những di sản văn hóa phi vật thể hiếm có của Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung. Hiện nay, múa hát Ải Lao đã đƣợc đƣa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Di sản múa hát Ải Lao cũng đƣợc xem là một phần khơng thể thiếu của hội Gióng đền Phù Đổng - đƣợc UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Múa hát Ải Lao là một nghi thức truyền mang ý nghĩa tâm linh, có giá trị lịch sử, văn hóa cần đƣợc gìn giữ, phát huy. Hát, múa Ải Lao khơng chỉ độc đáo ở lối hát mà nội dung ca từ của các bài hát còn mang ý nghĩa tâm linh, nhân văn sâu sắc. Với đặc tính là hát đồng ca, hát múa Ải Lao đã góp phần làm tăng tính linh thiêng, hào hùng của lễ hội Gióng.
PGS.TS. Nguyễn Văn Huy, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa cho biết: “Từ xa xƣa, hát và múa Ải Lao là một phần quan trọng góp phần tạo nên sự đặc sắc của Hội Gióng, nhất là các bài hát có ý nghĩa tâm linh rất cao. Lời hát, điệu múa và những thơng điệp dâng lên Thánh Gióng, Thánh Mẫu đƣợc hình tƣợng hóa và cách điệu hóa” [49]… Trong múa hát Ải Lao có các lớp lang văn hóa, các câu chuyện lịch sử đƣợc đúc kết từ bao thế hệ. Di sản nghệ thuật này có ý nghĩa tâm linh, ý nghĩa lịch sử văn hóa rất đáng trân trọng. Chính vì thế, nếu trình diễn khơng đầy đủ số bài hát và hát không đầy đủ các câu, các đoạn sẽ làm mất đi, phai mờ đi tính thiêng và mất đi tính trang nghiêm của lễ hội, mặt khác làm giảm cả tính nghệ thuật của di sản độc đáo này.
Trƣớc sự biến thiên của đời sống xã hội, di sản múa hát Ải Lao phải đối mặt với những khó khăn trong việc giữ gìn và phát huy giá trị. Đặc biệt là việc xây dựng lớp ngƣời kế cận để thay thế mỗi khi có ngƣời xin nghỉ. Một phần do lớp trẻ mải làm ăn, không muốn tập luyện, phần nữa là do đặc thù ngƣời tham gia trong đoàn phải là ngƣời trên 35 tuổi, nên mỗi khi có ngƣời cao tuổi xin nghỉ, việc tìm ngƣời bổ sung vào đội lại gặp khó khăn. Chính vì vậy, mong muốn lớn nhất của ông Trản cũng nhƣ bao ngƣời khác trong đoàn Ải Lao hiện nay là đƣợc địa phƣơng, các cấp, các ngành hỗ trợ để tổ chức các lớp truyền dạy, đào tạo cho con cháu trong làng biết hát các điệu hát Ải Lao để sẵn sàng tham gia vào đồn hát khi có u cầu.
Kinh phí hoạt động cũng là một vấn đề khó khăn của phƣờng. Hiện nay, kinh phí của Phƣờng do các thành viên đóng góp. Với tƣ cách là trƣởng phƣờng, ơng Nguyễn Trọng Hinh – Trƣởng đồn mong muốn đƣợc cấp trên hỗ trợ về kinh phí để phƣờng có thể duy trì và phát huy. Theo ơng Nguyễn Bá Trản, trong vấn đề duy trì cách hát và điệu múa của phƣờng “tôi lo nhất
ông gõ trống rất giỏi nhƣng khi cất hát lại lẫn hoặc hát lại quên trống. Việc dạy các bài hát cho các thành viên cũng khó vì nhiều thành viên trình độ học vấn thấp nhƣng di họ nhiệt tình nên chúng tơi vẫn cho vào nhƣng việc học hát hơn chậm”.
Hiện nay, phƣờng Ải Lao khơng có địa điểm để sinh hoạt và tập luyện. Trong các buổi tập, các thành viên trong Phƣờng thƣờng tập trung về nhà ông Nguyễn Bá Trản. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Trọng Hinh, điều này không thuận tiện cho việc tập luyện lâu dài cho phƣờng Ải Lao. Các thành viên trong Phƣờng đều muốn có một nhà sinh hoạt chung của cả phƣờng. Mặt khác, múa hát Ải Lao cũng đứng trƣớc thực trạng chung của các nghệ thuật trình diễn, âm nhạc truyền thống khác là sự “quay lƣng” của giới trẻ.