Múa hát Ải Lao là di sản văn hóa phi vật thể mang tính tổng hợp và cộng đồng cao. Múa hát Ải Lao có thể hàm chứa giá trị văn hóa, ngơn ngữ, nghệ thuật và tâm linh, là một nghi thức không thể thiếu trong Hội Gióng. GS.TS. Nguyễn Chí Bền nhận định: “Lễ hội cổ truyền tồn tại trong một tổng thể, các thành tố có quan hệ với nhau và chi phối lẫn nhau”.[2, tr124] Đồng thời, lễ hội là một thực thể luôn biến đổi, sống động và đƣợc vận hành bởi cộng đồng, với các nguyên tắc, cấu trúc, định chế vừa cố định vừa biến đổi. Xƣa kia, hầu hết các nguyên tắc, cấu trúc thực hành lễ hội truyền thống ở các làng quê Việt Nam đều đƣợc quy định khá rõ trong Hƣơng ƣớc hoặc các quy định khác do cộng đồng lập ra. Các cơng đoạn, quy trình, thành phần, thành viên, khơng gian, thời gian,… và nhiều quy định khác liên quan đều đƣợc dân làng họp bàn và thống nhất ghi chép lại. Hƣơng ƣớc đƣợc ví nhƣ “bộ luật riêng” của mỗi làng.
Các yếu tố dẫn tới sự thay đổi, điều chỉnh của lễ hội truyền thống hai dạng: thay đổi do yếu tố nội tại của cộng đồng làng xã (nội sinh), thay đổi do các yếu tố tác động từ bên ngoài (ngoại sinh). Múa hát Ải Lao truyền thống và hiện nay cũng khơng nằm ngồi sự biến đổi đó.
* Sự biến đổi do yếu tố nội sinh:
Lễ hội có thể hàm chứa nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể khác, nhƣ: nghệ thuật trình diễn, nghi lễ, trang phục, âm nhạc, ẩm thực, nghề thủ cơng truyền thống, tri thức và trị chơi dân gian,... Múa hát Ải Lao có thể coi là một nghi lễ quan trọng trong hội Gióng truyền thống cũng nhƣ hiện
nay. Vì vậy, những biến đổi của múa hát Ải Lao cũng không nằm ngoài thực trạng biến đổi lễ hội hiện nay. Quá trình vận động nội tại của làng xã làm phát sinh, phát triển nhiều yếu tố sẽ làm thay đổi cấu trúc vận hành lễ hội của cộng đồng, nhƣ: biến đổi dân số, kinh tế, văn hóa, giáo dục và xã hội. Trong đó, trực tiếp liên quan tới cấu trúc lễ hội truyền thống là sự thay đổi không gian sống, không gian thực hành nghi lễ, nhận thức của cộng đồng.
Đối với phƣờng Ải Lao, những hoạt động biểu diễn của họ biến đổi theo hƣớng đơn giản các động tác biểu diễn và mở rộng không gian biểu. Trong biển diễn phƣờng Ải Lao đã giảm bớt lời bài hát và việc biểu diễn không đầy đủ số bài hát và hát không đầy đủ các câu, các đoạn. Không gian biểu diễn lúc này khơng chỉ trong Hội Gióng mà cịn trong các hội làng, biểu diễn tại các chƣơng trình văn hóa văn nghệ.
Sự tồn tại của phƣờng Ải Lao luôn vận động, làm cho một số tập tục, hoạt động, không gian, điều kiện,… thực hành của phƣờng khơng cịn phù hợp, nên phƣờng đã chủ động điều chỉnh. Sự thay đổi đó đƣợc phƣờng Ải Lao sáng tạo và chấp nhận nó nhƣ là một sự thay đổi tất yếu theo các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của chính bản thân phƣờng Ải Lao.
* Sự biến đổi do ngoại sinh:
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mỗi quốc gia, dân tộc đều có thể tác động và bị tác động trƣớc các yếu tố quốc tế. Trong đó, sự tác động về văn hóa cũng đang diễn ra mạnh mẽ. Văn hóa của mỗi cộng đồng, quốc gia luôn nằm trong mối quan hệ tƣơng tác với văn hóa của cộng đồng, quốc gia khác. Những tinh hoa văn hóa đƣợc lan tỏa và tiếp thu, đồng thời, những yếu tố văn hóa khơng phù hợp, có tác động tiêu cực tới văn hóa khác khơng đƣợc ủng hộ.
“…Di sản phi vật thể liên tục thay đổi, tiến hóa và ngày càng đƣợc các thế hệ sau làm giàu hơn. Rất nhiều biểu đạt và hình thức thể hiện di sản văn hóa phi vật thể bị đe dọa và có nguy cơ thất truyền do ảnh hƣởng của quá
trình tồn cầu hóa và đồng hóa văn hóa, cũng nhƣ do thiếu sự ủng hộ, tôn trọng và hiểu biết. Nếu di sản văn hóa phi vật thể khơng đƣợc ni dƣỡng thì sẽ gặp phải nguy cơ bị mai một hay bị đóng băng trong quá khứ. Bảo tồn di sản và truyền dạy cho các thế hệ tƣơng lai sẽ giúp củng cố và giữ di sản sống và cho phép nó thay đổi và thích ứng”.[7, tr.3]
Trong cuộc sống hiện đại, thế hệ trẻ đƣợc tiếp thu với nhiều nền văn hóa phong phú, đa dạng và thích khám phá những điều mới lạ. Những lời ca tiếng hát trong múa hát Ải Lao trở nên “khó hiểu” với giới trẻ. Khi mất đi một số lƣợng lớn những ngƣời hiểu về trình diễn của phƣờng Ải Lao nên những thành viên trong phƣờng đã cắt bớt một số đoạn múa, hát khi trình diễn tại hội Gióng. Sự tƣơng tác giữa di sản và cộng đồng khơng cịn ăn khớp so với trƣớc đây.
Con ngƣời là thực thể sáng tạo - thực hành - trao truyền di sản văn hóa phi vật thể thì khơng có gì đảm bảo di sản văn hóa phi vật thể sẽ khơng biến đổi trong chu trì nhất định. Vấn đề là hƣớng biến đổi nhƣ thế nào? Nó tự biến đổi? Bị tác động để biến đổi? Biến đổi theo hoặc không theo quy luật/nguyên tắc? Khi thừa nhận thực tế khách quan: Di sản văn hóa phi vâ ̣t thể rất phong phú và đa dạng, sự tồn tại và đời sống của từng di sản là rất khác nhau dù di sản văn hóa phi vật thể có biến đổi nhƣ thế nào, bằng cách nào đi chăng nữa, thì bản thân nó phải phù hợp với con ngƣời, xã hội đang dung dƣỡng nó. Con ngƣời hay xã hội đều phải chịu tác động bởi những định chế, quy tắc vừa tƣơng đối vừa tuyệt đối của ngày hôm qua, của lịch sử, q khứ và hiện tại. Chính vì vậy, khi xét về tính phù hợp của sự biến đổi sẽ không ngoại trừ yếu tố này. Sự phù hợp cần đƣợc kiểm chứng bằng thời gian tồn tại của nó.
Trong một thời gian dài sau 1945, đặc biệt là sau năm 1954 đối với miền Bắc và cả nƣớc sau năm 1975, khi chủ nghĩa Marx trở thành lý thuyết
xã hội chính thống duy nhất khơng chỉ trên lĩnh vực kinh tế - chính trị mà cịn cả trong chính sách quản lý và phát triển văn hóa, đặc biệt là trong cơng cuộc “xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa” từ những năm 1960, nhiều lễ hội truyền thống “hoặc khơng đƣợc tổ chức, hoặc nếu có đƣợc tổ chức thì quy mơ và nhiều nghi thức của nó cũng bị hạn chế. Hội Gióng khơng đƣợc tổ chức nên phƣờng Ải Lao không tham gia biểu diễn. Trong thời gian tƣơng đối dài bị gián đoạn bản thân những ngƣời nắm giữ cách múa hát Ải Lao hoặc là đã qua đời do tuổi cao sức yếu hoặc là khơng cịn nhớ rõ nữa. Vì vậy, sau khi chiến tranh kết thúc, thống nhất đất nƣớc, năm 1982 Hội Gióng đƣợc khơi phục. Phƣờng Ải Lao cũng đƣợc tổ chức lại trong thời gian này có những biến đổi trong tổ chức cũng nhƣ hoạt động trình diễn là tất yếu.