Trên cơ sở những nội dung đã nghiên cứu ở trên, đối sánh múa hát Ải Lao truyền thống và hiện nay thấy rõ sự biến đổi múa hát Ải Lao bao gồm cả hai xu hƣớng tích cực và tiêu cực, tác giả rút ra một số nhận xét sau:
Thứ nhất, múa hát Ải Lao từ múa nghi lễ có xu hƣớng chuyển sang nghệ thuật trình diễn dân gian diễn ra ở nhiều không gian, địa điểm.
Nguồn gốc của múa hát Ải Lao là để tỏ lòng cảm tạ vị anh hùng, vị thánh có cơng với đất nƣớc. Múa hát Ải Lao truyền thống gồm múa hành lễ và múa nghi lễ với không gian linh thiêng và trang nghiêm khi múa hát trƣớc vị thần linh đƣợc tôn thờ. Phƣờng Ải Lao chỉ biểu diễn duy nhất tại Hội Gióng. Nhƣng hiện nay, hội Gióng chỉ là một trong các không gian biểu diễu của phƣờng. Phƣờng Ải Lao biểu diễn tại các hội làng, các sân khấu với đối tƣợng hƣớng tới khơng cịn là vị thánh thần mà là ngƣời xem nhằm mục đích góp vui, tạo bầu khơng khí cho hoạt động, sự kiện đó. Phƣờng Ải Lao biểu diễn trong khơng gian với đối tƣợng và mục đích khác nhau nên tính chất cũng khác. Các điệu múa hát Ải Lao giảm đi tính thiêng của múa hành lễ và nghi lễ thay vào đó thiên về nghệ thuật biểu diễn dân gian. Hay nói cách khác là một nghi lễ đã đƣợc sân khấu hóa.
Mặt khác, việc trình diễn khơng đầy đủ những bài hát, điệu múa Ải Lao truyền thống cũng làm giảm giá trị của di sản. Chẳng hạn phƣờng Ải Lao
ngƣời có cơng giúp Thánh Gióng đánh giặc mà lại bắt giết Ông thì dã man. Hơn nữa, khi phƣờng Ải Lao đi rƣớc một quãng đƣờng xa về thì rất mệt nên không muốn diễn bắt hổ nữa.
Thứ hai, phƣờng Ải Lao hiện nay giữ gìn và phát huy, làm phong phú thêm múa hát Ải Lao truyền thống.
Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của múa hát Ải Lao truyền thống đƣợc thể hiện qua việc truyền dạy giữa các thế hệ trong phƣờng. Tất cả các bài hát, điệu múa đều đƣợc ghi chép và truyền miệng nên múa hát Ải Lao hiện nay vẫn theo lối truyền thống. Các nghi lễ mang tính thiêng đối với phƣờng nhƣ: cúng lốt hổ, xin lốt hổ mỗi khi biểu diễn và các thành viên mới vào phƣờng đều phải làm lễ. Những kiêng kỵ đƣợc các thành viên thực hiện nghiêm túc.
Phát huy và làm phong phú thêm múa hát Ải Lao truyền thống đƣợc thể hiện qua các bài hát đƣợc sáng tác gần đây của thành viên trong phƣờng Ải Lao, cách hát cũng thay đổi để phù hợp với ngôn ngữ hiện tại.
Năm 2015, Phƣờng Ải Lao đã đƣa thêm hai bài hát mới vào để biểu diễn là bài “Đình làng Hội Xá” và “Vào chùa”. Đây là hai bài hát đƣợc phổ từ hai bài thơ “Ca ngợi Hội Xá” của ơng Đồn Thế Thuần và “Chắp tay niệm Phật” của ông Quý Luân. Các bài Ải Lao chủ yếu nói về hội Gióng nên khi có bài nói riêng về Hội Xá ngơn ngữ hiện đại dễ hiểu nên ngƣời dự hội rất hứng thú. Phƣờng đã cải biên một số từ ngữ “hay hơn” và để dễ hát hơn và phổ nhạc thành hai bài hát mới, một bài hát ở đình Hội Xá và một bài hát ở chùa làng. Hai bài này chỉ đƣợc trình diễn ở làng, khơng hát ở hội Gióng và các nơi khác.
Tóm lại, những biến đổi của múa hát Ải Lao là tất yếu để phù hợp với hiện tại. Từ những xu thế biến đổi ấy, các bài hát và điệu múa đặc trƣng của phƣờng Ải Lao đã khơng cịn ràng buộc quá nhiều vào môi trƣờng, không
gian và những kiêng kỵ nên đã có nhiều dịp đi tham gia diễn xƣớng ở các địa phƣơng khác. Từ đó có điều kiện để giới thiệu, quảng bá về bản sắc phong phú, đa dạng và độc đáo của di sản.