Hình tƣợng con hổ hay chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của lồi ngƣời. Trong nhiều nền văn hóa khác nhau thế giới, hình ảnh con hổ gợi lên những liên tƣởng về sức mạnh, sự thanh thế, oai linh, vẻ đẹp rực rỡ nhƣng đầy bí hiểm, sự uyển chuyển với cơ thể vằn vện thấp thống lƣợn sóng cùng tính hung hãn, thú tính của một động vật săn mồi hàng đầu và là một biểu tƣợng của đẳng cấp chiến binh đầy sức mạnh.
Về bản chất tự nhiên, hổ là dã thú có sức mạnh, to khỏe, nhanh nhẹn, thuần thục về kỹ thuật chiến đấu, thành thạo về kỹ năng săn mồi, loài vật này cịn đặc trƣng bởi tính hung dữ, táo bạo, liều lĩnh, dám tấn công hay đối địch nhiều thú to khỏe khác cùng với tiếng gầm rống rung chuyển núi rừng gây khiếp đảm cho mn lồi và cịn là động vật tinh khơn từ đó hổ đƣợc ngƣời ta tơn lên vị trí chúa tể của rừng núi và coi hổ là con vật linh thiêng.
Hổ là biểu tƣợng của sức mạnh, uy quyền và tâm linh, ở một khía cạnh nào đó là biểu hiện cho nhiều phẩm chất của con ngƣời nhƣ phẩm chất kiên trì theo một số quan niệm do với tập tính của nó, con hổ cịn thể hiện phẩm chất kiên nhẫn và dũng cảm vì bản năng các con hổ biết khi nào nên nằm yên phục kích con mồi nhƣng cũng biết vồ lấy cơ hội khi con mồi mất cảnh giác. Hổ đƣợc coi là có vị trí thống trị trong giới động vật nên nhân dân ở một số nƣớc phƣơng Đơng trong đó có Việt Nam đã thần thánh hóa lồi này với tập tục thờ hổ hay thờ thần hổ đã đi vào tín ngƣỡng dân gian của nhiều dân tộc, cộng đồng nhất là ở những chốn rừng núi sâu thẳm thì hổ ln đƣợc thờ phụng, một số dân tộc khác cịn tơn thờ hổ nhƣ thần giám hộ, nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng hình ảnh con hổ là biểu tƣợng của đất nƣớc, là vật tổ của dân tộc mình.
Theo truyền thuyết, khi Thánh Gióng cùng đội quân đi đánh giặc qua bờ sông Thiên Đức (sông Đuống ngày nay), các trai đinh và đủ mọi thành phần ngƣời dân trong làng Hội Xá xin đi theo Thánh Gióng đánh giặc… Trong đồn qn này cịn có một nhân vật đặc biệt, đó là ơng Hồng Hổ. Ơng Hồng Hổ là một trong những thiên tƣớng của nhà trời đƣợc sai xuống đi theo Thánh Gióng đánh giặc. Ơng Hồng Hổ và phƣờng Ải Lao là đoàn quân với đủ mọi thành phần, tƣợng trƣng cho sức mạnh tổng hợp của cả nƣớc khi có giặc ngoại xâm đến, mọi ngƣời, mọi thành phần đều tìm mọi cách để đánh đuổi giặc ra khỏi bờ cõi. Đối với phƣờng Ải Lao, Ông Hổ là biểu tƣợng
thiêng liêng. Ông Hổ là biểu trƣng của sức mạnh, qua đó để ta có thể thấy đƣợc uy hùng của Thánh Gióng có thể khuất phục đƣợc cả sức mạnh thiên nhiên. Hình tƣợng Ơng Hổ là trung tâm của phƣờng Ải Lao. Trƣớc đây, Ông Hổ đƣợc thờ ở miếu riêng. Sau khi miếu bị phá, Ông Hổ đƣợc đƣa về thờ tại đình Hội Xá. Các nguồn tƣ liệu nhƣ thần phả, sắc phong…và hồi ức dân gian ở địa phƣơng cho biết, đình Hội Xá thờ Thánh Gióng cùng tƣớng Hồng Hổ. Trƣớc đây, đình đƣợc xây dựng ở ngồi bãi sơng cuối làng, hiện nay vẫn cịn nền đình và giếng nƣớc. Năm Bảo Đại thứ 2 dân làng chuyển đình từ bãi sơng bên kia về dựng ở phía bên trái chùa làng Hội Xá. Trƣớc khi đƣa lốt hổ đi diễn, phƣờng phải sắm lễ trình và xin Ơng Hồng Hổ.
Nhƣ vậy, đối với phƣờng Ải Lao Ông Hổ là biểu tƣợng thiêng liêng, là hình tƣợng trung tâm của phƣờng. Ông Hổ biểu trƣng cho sức mạnh, uy hùng của Thánh Gióng có thể khuất phục đƣợc cả sức mạnh thiên nhiên.