(Ghi lại năm 2015)
1 Hát khi mới vào hành lễ Lễ trình
2 Hát ở đền Đức Thanh thƣợng Hát thờ ở đền Thƣợng 3 Hát lức ở trong đền đi ra Hát sử
4 Hát ở đền Thánh Mẫu Kéo hội đi đƣờng
5 Hát thờ nơi giá ngự đánh cờ Rƣớc xuống đồng vào Giá Ngự
6 Khi đi rƣớc xong lúc về hát thờ và làm trò ở sân rồng:
1. Bài ca uồn cần 2. Bài ca bắt hổ
3. Bài ca vào vây bắt hổ 4. Bắt hổ xong hát bài ca 5. Làm trò xong ca hát ra về
Uốn cành
7 Các bài hát đi đƣờng Tre Ngà
8 Bài hát làm lễ Hát thờ ở đền Mẫu
9 Giải núi
10 Hát thờ
11 Lập đồn
Nhìn bảng đối chiếu các bài hát Ải Lao xƣa và nay có thể thấy một số bài hát cổ đã cắt giảm thay vào đó là các bài hát mới đƣợc những thành viên trong phƣờng sáng tác.
Bên cạnh những biến đổi về cách hát và cách múa Ải Lao thì trang phục đạo cụ biểu diễn cũng có những thay đổi. Cụ thể nhƣ:
- Về trang phục và đạo cụ biểu diễn: Trang phục trƣớc đây của Phƣờng
Ải Lao là áo the đen, quần trắng, đi giày. Sau này, trang phục thay đổi bằng áo the màu xanh lam có hoa văn chữ “Thọ”, quần trắng, đi giày trắng. Ông Nguyễn Xuân Huấn (sinh năm 1936) cho biết: “Trƣớc đây, Ông Câu mặc giống những ngƣời trong phƣờng nhƣng đi giữa. Sau này, khơng rõ lý do gì thì thay đổi trang phục của Ơng Câu thành áo đỏ, quần chít ở dƣới nhƣng tôi thấy không dẻo”. Trang phục của hai ông cầm trịch và hai ông cầm cây bông là áo dài đỏ, quần màu vàng. Trang phục Ông Hổ đƣợc vẽ bằng sơn. Năm 1997, sau một thời gian sử dụng, lốt hổ bị mục nên các thành viên trong phƣờng đã quyết định làm tƣợng từ lốt hổ giấy bồi, sử dụng phần lốt hổ cũ và nối thêm phần thân hổ bằng gỗ để tạo thành tƣợng hổ hoàn chỉnh thờ ở một gian trong cung cấm của đình. Đầu Hổ đƣợc chuyển từ giấy bồi sang tạc bằng gỗ mít nên rất nặng và khó đội khi biểu diễn. Sự thay đổi trong trang phục theo hƣớng làm “bắt mắt” ngƣời xem và phù hợp với thẩm mỹ hiện đại.
- Về đạo cụ biểu diễn: Theo ghi chép về múa hát Ải Lao ở hội Gióng
năm 1937, 1938 của GS.TS. Nguyễn Văn Huyên, trong phƣờng Ải Lao có một ngƣời cầm cung tên. Hiện nay, khi biểu diễn, trong phƣờng khơng có ngƣời cầm cung mà chỉ có ngƣời cầm cần câu cá đƣợc gọi là Ông Câu. Nhƣ vậy, đạo cụ trong biểu diễn đã giảm đi so với đạo cụ múa hát Ải Lao truyền thống.
- Hoạt động truyền dạy: Trƣớc đây, việc truyền dạy chủ yếu là truyền
quả vì những ngƣời chƣa biết mà tập luyện cùng các thành viên khác thì rất khó theo. Phƣờng đã cho chép các bài hát và phô-tô cho mỗi ngƣời một bản để học thuộc ở nhà. Sau khi thuộc, họ sẽ tham gia tập hát cùng các thành viên khác. Cách thức mới này “vừa đỡ tốn thời gian vừa đạt hiệu quả cao hơn” .