Tình hình vốn đầu tƣ toàn xã hội của tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 50 - 54)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ

2.1.3. Tình hình vốn đầu tƣ toàn xã hội của tỉnh Quảng Trị

Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng qua từng năm, đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển KT-XH của tỉnh. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 5 năm 2012 - 2016 huy động đạt 46.462,3 tỷ đồng, gấp 2,4 lần so với 5 năm trƣớc, tốc độ tăng bình quân đạt 10,6%/năm.

Bảng 2.2. Tình hình vốn đầu tư tồn xã hội của tỉnh giai đoạn 2012-2016

ĐVT: Tỷ đồng

TT Nội dung Năm

2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giai đoạn 2012- 2016 Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội 7.436,1 8.276,6 9.476,3 10.175 11.098,3 46.462,3 Trong đó: 1 Vốn khu vực nhà nƣớc 3.329,4 2.872,3 2.726,9 2.389,2 2.963,1 14.280,9 - Ngân sách nhà nƣớc 2.604,8 2.292,2 2.066,9 1.843,7 2.205,1 11.012,7 - Vay tín dụng 423,7 344,2 447,5 363,2 475 2.053,6 - Doanh nghiệp Nhà nƣớc 94,2 20,6 26,8 23,8 26,6 192 - Huy động khác 206,7 215,3 185,7 158,5 256,4 1.022,6 2 Vốn khu vực ngoài nhà nƣớc 3.991,8 5.252,2 6.660,8 7.686 8.038,1 31.628,9 3 Vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 114,9 152,1 88,6 99,8 97,1 552,5

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị

- Tổng đầu tƣ toàn xã hội liên tục tăng và duy trì ở mức cao, từ 7.436 tỷ đồng năm 2012 lên 11.098 tỷ đồng năm 2016 (tăng 1,5 lần); trong đó: khu vực nhà nƣớc chiếm tỷ trọng khá nhƣng đã có xu hƣớng giảm (từ 44,8% năm 2012 giảm còn 26,7% năm 2016); khu vực ngoài nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn và có xu hƣớng tăng (từ 53,7% năm 2012 tăng lên 72,4% năm 2016); khu vực

toàn xã hội giai đoạn 2012 – 2016, khu vực đầu tƣ cơng khơng cịn chiếm vị trí ƣu thế nhƣ các giai đoạn trƣớc đây mà thay vào đó là khu vực đầu tƣ ngồi

nhà nƣớc1. Đây là kết quả tất yếu của việc Chính phủ thực hiện quyết liệt chủ

trƣơng thắt chặt đầu tƣ cơng và đa dạng hóa các kênh đầu tƣ trong giai đoạn 2012 - 2016.

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị

Hình 2.3. Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh giai đoạn 2012 - 2016

- Vốn khu vực nhà nƣớc (khu vực công) là 14.280 tỷ đồng, chiếm 30,7% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, tốc độ giảm bình quân đạt 2,3%/năm và có xu hƣớng giảm. Trong nội bộ nguồn vốn này, vốn NSNN chiếm tỷ trọng cao nhất, bình quân khoảng 77%/năm, vốn vay tín dụng nhà nƣớc cịn khiêm tốn, chiếm khoảng 14%/năm. Nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN có xu hƣớng giảm dần và nguồn vốn vay tín dụng nhà nƣớc có xu hƣớng tăng tƣơng ứng. Vốn khu

vực DNNN đóng góp tỷ trọng khơng đáng kể, chỉ chiếm khoảng 1% tổng vốn đầu tƣ từ khu vực nhà nƣớc. Đối với tỉnh Quảng Trị, đầu tƣ từ khu vực nhà nƣớc vẫn là động lực quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; là nguồn lực chủ yếu để từng bƣớc hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện phát triển đồng bộ các ngành, lĩnh vực; cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và đảm bảo an ninh quốc phòng của tỉnh. Kết quả thực hiện nhiệm vụ đầu tƣ cơng trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, góp phần nâng cao chất lƣợng đời sống của nhân dân.

- Vốn khu vực ngoài nhà nƣớc là 31.628 tỷ đồng, chiếm 68,1% tổng vốn đầu tƣ tồn xã hội, tốc độ tăng bình qn đạt 18%/năm và có xu hƣớng tăng. Đây là nguồn vốn tiềm năng của nền kinh tế; có vai trị quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của toàn xã hội, nâng cao sức cạnh tranh và sự năng động của nền kinh tế; thực hiện xóa đói, giảm nghèo và góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) là 553 tỷ đồng, chỉ chiếm 1,2% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, thấp hơn nhiều so với giai đoạn 2006 - 2010 (4%). Trong giai đoạn 2012 - 2016, có 12 dự án đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 48,53 triệu USD, bằng 120% về dự án và bằng 97,8% về tổng vốn đầu tƣ so với giai đoạn 2006 - 2010. Tuy nhiên tỷ trọng đóng góp vốn của các dự án FDI đƣợc thực hiện còn quá khiêm tốn so với tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội của tỉnh. Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh bởi tình hình suy thối kinh tế, khủng hoảng tài chính thế giới và khó khăn của nền kinh tế đất nƣớc. Mặt khác, hầu hết các dự án đã thực hiện hết vốn đầu tƣ đăng ký, hiện đang tiến hành quay vòng các hoạt động sản xuất

kinh doanh; các dự án mới đƣợc cấp phép thì đang ở trong tình trạng hồn tất thủ tục, chƣa triển khai thực hiện đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nhà máy.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)