Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 87 - 92)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ

2.3.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

a. Hạn chế, tồn tại

- Cơ chế chính sách về quản lý dự án đầu tƣ cơng cịn có những bất cập,

chồng chéo, thiếu tính đồng bộ.

- Một số quy hoạch bị lạc hậu với tình hình thực tiễn, khơng đáp ứng u cầu, khơng có căn cứ để xây dựng kế hoạch. Một số dự án có chất lƣợng quy hoạch chƣa cao cịn mang tính xử lý tình thế, nhu cầu đến đâu phát triển đến đó, quy hoạch chƣa gắn kết với khả năng huy động vốn để tiết kiệm vốn đầu tƣ.

- Đầu tƣ vƣợt khả năng cân đối ngân sách của địa phƣơng dẫn đến thâm

hụt ngân sách, dàn trải nguồn vốn, khơng kiểm sốt đƣợc hiệu quả đầu tƣ.

- Việc điều chỉnh dự án đầu tƣ cơng cịn diễn ra phổ biến.

- Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán của các cơ quan Nhà nƣớc chƣa thƣờng xuyên, liên tục, việc xử lý vi phạm thiếu kiên quyết và nghiêm minh, công tác giám sát đầu tƣ hiệu quả thấp.

- Về cơng tác lựa chọn nhà thầu, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song công

tác đấu thầu vẫn tồn tại một số hạn chế, nhất là trong công tác lập hồ sơ mời thầu và trong khâu xét duyệt hồ sơ dự thầu tuyển chọn nhà thầu trúng thầu.

- Năng lực của cán bộ điều hành của dự án đầu tƣ cơng cịn yếu.

- Hiệu quả của dự án đầu tƣ công chƣa cao, chất lƣợng một số dự án chƣa đạt yêu cầu, gây ra nợ đọng xây dựng cơ bản lớn.

- Công tác đôn đốc tiến độ thi công của các nhà thầu chƣa hiệu quả, vẫn để xảy ra tình trạng phải gia hạn thêm thời gian cho các gói thầu.

- Công tác quản lý, theo dõi từng dự án của lãnh đạo UBND các cấp chƣa

thƣờng xuyên, việc triển khai cơng tác giám sát cịn lúng túng chƣa chủ động lập kế hoạch giám sát; nội dung báo cáo tổng thể chƣa chuyên sâu, thiếu số liệu và phân tích đánh giá tình hình sơ sài, chƣa đề xuất các biện pháp giải quyết.

- Các chủ đầu tƣ, cơ quan điều hành các dự án nhỏ, lẻ vẫn chƣa chú trọng công tác giám sát đánh giá đầu tƣ hoặc nếu có chỉ là mang tính hình thức,.... Nhiều cơng trình thi cơng có nhiều thiếu sót, nhƣng chƣa đƣợc kiến nghị để các cấp thẩm quyền xử lý mà chỉ dừng ở mức nhắc nhở, rút kinh nghiệm, làm ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ.

- Công tác quản lý khối lƣợng, thanh quyết tốn một số hạng mục cơng

trình chƣa chặt chẽ, nội dung cơng việc trong quyết tốn cịn mang tính trùng lặp, một số đơn giá, định mức, chế độ,... chƣa áp dụng phù hợp theo quy định; chƣa thực hiện việc giảm trừ giá trị quyết toán theo các nội dung kiến nghị của Kiểm toán Nhà nƣớc.

- Đối với cơng tác giải phóng mặt bằng thì hiệu quả trong cơng tác phối

hợp với các cấp chính quyền địa phƣơng và quần chúng nhân dân chƣa thực sự đƣợc cao. Cơng tác GPMB cịn thiếu tính thực tế, chỉ mang tính chất thúc giục, đơn đốc. Do vậy, một số gói thầu đến nay chƣa thể thực hiện do cơng tác GPMB chƣa hồn thành.

- Nhiều dự án đầu tƣ cơng đã hồn thành từ nhiều năm trƣớc nhƣng

chƣa đƣợc xử lý dứt điểm gây nợ đọng vốn, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

b. Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan

 Cơ chế chính sách về quản lý đầu tƣ xây dựng còn nhiều bất cập, các

cho phù hợp với điều kiện mới của đất nƣớc và tạo điều kiện hội nhập với thế giới, song các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý dự án vẫn không tránh khỏi sự chồng chéo, thiếu tính đồng bộ, thủ tục đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách phức tạp, sự phối hợp giữa các cơ quan khơng đồng bộ, thiếu tính chặt chẽ, gây khó khăn cho q trình thực hiện quản lý dự án.

 Hiệu lực pháp lý của các văn bản pháp luật chƣa cao. Nhiều dự án khơng tn thủ các quy định nhƣ trình tự lập, thẩm định, thẩm tra, phê duyệt dự án và sự phù hợp với chính sách, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nƣớc trong việc ra quyết định đầu tƣ. Đặc biệt các văn bản pháp luật trong cơng tác GPMB cịn thiếu thống nhất giữa các địa phƣơng, còn nhiều điểm chƣa hợp lý. Chế tài xử lý các vi phạm về công tác đền bù GPMB chƣa đƣợc thực hiện cƣơng quyết, chƣa có tính răn đe.

 Quảng Trị là tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tƣ chủ yếu

phụ thuộc vào ngân sách Trung ƣơng cân đối và hỗ trợ; cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội còn thiếu và yếu, lại thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng của thiên tai bão, lũ.

 Những năm gần đây, khủng hoảng kinh tế đã làm giá cả nhiều mặt

hàng tăng giảm thất thƣờng, khó lƣờng. Giá cả thị trƣờng xây dựng biến động, giá nguyên, nhiên vật liệu xây dựng bất ổn, tỷ lệ lạm phát tăng mạnh, lạm phát gia tăng góp phần cho giá cả tăng theo,... gây tổn thất cho khơng chỉ nhà thầu mà cịn cho chính những nhà quản lý dự án đầu tƣ công.

- Nguyên nhân chủ quan

 Năng lực của cán bộ quản lý dự án đầu tƣ cơng cịn yếu. Trên thực tế

ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cƣơng, phẩm chất, trình độ năng lực của một bộ phận không nhỏ cán bộ chỉ đạo điều hành, quản lý dự án của các Ban quản lý cịn yếu, khơng nắm chắc văn bản, luật định, trình độ chun mơn thấp, không phát hiện ra sai sót trong thiết kế, tính chi phí thiếu; khi quyết định đầu

tƣ không nghiên cứu kỹ các điều kiện về môi trƣờng, thị trƣờng, các tài liệu địa chất cơng trình, địa chất thủy văn. Tình trạng tiêu cực thƣờng xuyên xảy ra, thậm chí ở mức nghiêm trọng.

 Thiếu quy hoạch, quy họach chƣa đi trƣớc một bƣớc, dẫn đến nhiều

dự án phải làm lại nhiều lần gây tốn kém. Vẫn cịn tình trạng đầu tƣ theo phong trào, khơng theo quy hoạch. Tình trạng lập dự án chỉ để có thủ tục xin vốn đầu tƣ, quyết định kế hoạch đầu tƣ không chuẩn bị kỹ.

 Sự phối hợp giữa các Ban, Ngành và địa phƣơng có liên quan đến dự

án cịn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ.

 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác quản lý dự án sơ sài, lạc

hậu. Chƣa đƣợc trang bị các công cụ quản lý dự án hiện đại; phƣơng tiện máy móc kỹ thuật và hệ thống thơng tin liên lạc cịn thiếu và thơ sơ.

 Công tác kiểm tra, thanh tra của các cơ quan Nhà nƣớc cịn mang tính

xử lý tình huống, chƣa sâu sát thực tế, việc xử lý vi phạm thiếu kiên quyết và nghiêm minh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, đã đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với dự án đầu tƣ công tại tỉnh Quảng Trị, từ đó cho thấy hoạt động của các dự án đầu tƣ công liên tục phát triển đóng một vai trị to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị và hiệu quả quản lý nhà nƣớc của các dự án đầu tƣ công đƣợc đánh giá khá cao, tuân thủ các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, việc quản lý này còn nhiền hạn chế nhƣ:

- Một số dự án có chất lƣợng quy hoạch chƣa cao cịn mang tính xử lý

tình thế, nhu cầu đến đâu phát triển đến đó; Vẫn cịn tình trạng đầu tƣ theo phong trào, không theo quy hoạch.

- Có nhiều dự án đầu tƣ có vị trí xây dựng chƣa phù hợp với quy hoạch,

phƣơng án thiết kế cơ sở chƣa phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế, gây lãng phí; Cơng tác khảo sát xây dựng không đầy đủ, chƣa phản ánh đúng địa hình, địa chất, đơn vị tƣ vấn lập dự án không đủ năng lực thiết kế và thiếu kinh nghiệm, phân cấp quản lý đầu tƣ khó khăn trong việc kiểm sốt tổng mức đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ.

- Việc sử dụng nguồn vốn dự án đầu tƣ công chƣa hiệu quả do năng lực

của một số chủ đầu tƣ, điều hành dự án còn hạn chế, chất lƣợng hồ sơ quy hoạch, dự án, thiết kế phải điều chỉnh nhiều lần đã làm chậm trễ trong việc triển khai thực hiện.

- Tình trạng giám sát thi cơng sơ sài vẫn tiếp diễn, công tác nghiệm thu

khối lƣợng thiếu chặt chẽ,... tạo điều kiện cho đơn vị thi cơng lập khống khối lƣợng thanh tốn chạy theo tiến độ giải ngân, thi công khối lƣợng xây lắp cơng trình có những nội dung sai khác nhƣng khơng đƣợc điều chỉnh kịp thời.

- Công tác quản lý, theo dõi từng dự án của lãnh đạo UBND các cấp

chƣa thƣờng xuyên, việc triển khai cơng tác giám sát cịn lúng túng chƣa chủ động lập kế hoạch; nội dung báo cáo tổng thể chƣa chuyên sâu, thiếu số liệu và phân tích đánh giá tình hình sơ sài, chƣa đề xuất các biện pháp giải quyết.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH QUẢNG TRỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 87 - 92)