Quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 32)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƢ

1.2.3. Quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ công

- Quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ công theo điều 31 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng bao gồm: Quản lý chất lƣợng xây dựng cơng trình; Quản lý tiến độ xây dựng thi công xây dựng cơng trình; Quản lý khối lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình; Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng; Quản lý hợp đồng xây dựng; Quản lý an tồn lao động, mơi trƣờng xây dựng.

- Quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình: Chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình phải tổ chức giám sát thi cơng xây dựng để kiểm tra sự phù hợp về điều kiện năng lực của nhà thầu thi công xây dựng so với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng mà nhà thầu đã cam kết và ký kết với chủ đầu tƣ; Kiểm tra và giám sát chất lƣợng vật tƣ, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình do nhà thầu thi cơng xây dựng cung cấp theo yêu cầu của thiết kế; Kiểm tra và giám sát trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình theo các điều kiện nhà thầu thi cơng xây dựng cam kết trong hợp đồng xây dựng.

- Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình: Cơng trình xây dựng trƣớc khi triển khai phải có tiến độ thi cơng xây dựng. Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình do nhà thầu lập phải phù hợp với tiến độ tổng thể của dự án đƣợc chủ đầu tƣ chấp thuận. Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì tiến độ xây dựng cơng trình đƣợc lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm. Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình và điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tiến độ tổng thể của dự án. Trƣờng hợp xét

thấy tiến độ tổng thể của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tƣ phải báo cáo ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định điều chỉnh tiến độ tổng thể của dự án.

- Quản lý khối lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình: Việc thi cơng xây dựng cơng trình phải đƣợc thực hiện theo khối lƣợng của thiết kế đƣợc duyệt. Khối lƣợng thi cơng xây dựng đƣợc tính tốn, xác nhận giữa chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và đƣợc đối chiếu với khối lƣợng thiết kế đƣợc duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng. Khi có khối lƣợng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình đƣợc duyệt thì chủ đầu tƣ và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý. Khối lƣợng phát sinh đƣợc chủ đầu tƣ hoặc ngƣời quyết định đầu tƣ chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh tốn, quyết tốn cơng trình.

- Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng: Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình và phù hợp với cơ chế kinh tế thị trƣờng; phải theo từng cơng trình và phù hợp với các giai đoạn đầu tƣ xây dựng cơng trình, các bƣớc thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nƣớc.

- Quản lý hợp đồng xây dựng: Việc quản lý hợp đồng trong hoạt động xây dựng đƣợc thực hiện theo quy định của Nghị định 59/2015/NĐ-CP , Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện hợp đồng khác.

- Quản lý an toàn lao động trên công trƣờng xây dựng cơng trình: Nhà thầu thi cơng xây dựng phải lập các biện pháp bảo đảm an toàn cho ngƣời và cơng trình trên cơng trƣờng xây dựng. Trƣờng hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải đƣợc các bên thỏa thuận và nhất trí. Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải đƣợc thể hiện công khai trên công trƣờng xây dựng để mọi ngƣời biết và chấp hành. Ở những vị trí nguy hiểm

trên cơng trƣờng, phải bố trí ngƣời hƣớng dẫn, cảnh báo đề phịng tai nạn có thể xảy ra.

- Quản lý mơi trƣờng xây dựng cơng trình: Nhà thầu thi cơng xây dựng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trƣờng cho ngƣời lao động trên công trƣờng và môi trƣờng xung quanh nhƣ: chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trƣờng. Đối với những cơng trình xây dựng trong khu vực đơ thị cịn phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải để đƣa đến nơi quy định. Trong quá trình vận chuyển vật liệu và phế thải phải có biện pháp che chắn đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trƣờng.

- Sự thành công trong quản lý chất lƣợng dự án phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhƣ lựa chọn đúng dự án tốt, lập ngân sách chính xác, chuẩn bị các điều kiện cần về năng lực quản lý tài chính, tổ chức bộ máy và nhân sự,….

- Trong quá trình triển khai dự án, có thể xuất hiện những tình huống mới ảnh hƣởng đến thiết kế, tiến độ hay chi phí dự án. Vì vậy, hoạt động quản lý chất lƣợng dự án cần có một sự linh hoạt nhất định để có thể ứng phó với những tình huống này.

- Cơng tác quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ công đạt hiệu quả khi đáp ứng đƣợc các tiêu chí sau:

 Quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ công phải thực hiện đúng theo quy

định của pháp luật về hoạt động quản lý dự án và các quy định khác liên quan.

 Mỗi điều chỉnh của dự án đầu tƣ công đều phải xác định rõ nguyên

nhân và có phƣơng thức xử lý hợp lí.

 Quản lý chất lƣợng dự án phải đƣợc tiến hành liên tục, thƣờng xuyên

để đảm bảo dự án đƣợc tiến hành theo tiến độ, quy trình đã đƣợc duyệt, đúng khối lƣợng, chất lƣợng quy định.

 Mức độ thất thốt tài sản trong dự án đầu tƣ cơng, chi phí quản lý thấp

 Cán bộ trực tiếp thực hiện công tác quản lý chất lƣợng dự án cần có chun mơn, nghiệp vụ tốt, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan.

1.2.4. Thanh quyết toán vốn của dự án đầu tƣ công

- Công tác quản lý hoạt động thanh toán, quyết toán nguồn vốn dự án đƣợc thực hiện đúng với Luật đầu tƣ công, Luật ngân sách nhà nƣớc số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015, Nghị định số 32/2015/NĐ- CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; và các Nghị định, Thơng tƣ liên quan của Chính phủ.

- Kho bạc Nhà nƣớc phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Tài chính tham mƣu trình Bộ ban hành một số văn bản nhằm tháo gỡ vƣớng mắc trong quá trình thực hiện kiểm sốt giải ngân vốn đầu tƣ cơng và tăng cƣờng kiểm sốt thanh quyết toán các khoản vốn dự án đầu tƣ. Đồng thời, ban hành các văn bản hƣớng dẫn các đơn vị KBNN thực hiện kiểm soát thanh quyết toán.

- Kho bạc nhà nƣớc các tỉnh, thành phố phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành và hƣớng dẫn các chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án trong việc hoàn thiện hồ sơ, thủ tục tạm ứng, thanh toán. Đảm bảo mọi hồ sơ, chứng từ do chủ đầu tƣ và BQLDA gửi tới Kho bạc đều đƣợc tiếp nhận và giải quyết theo đúng chế độ và thời gian quy định. Bên cạnh đó, KBNN thƣờng xun có văn bản đơn đốc các chủ đầu tƣ, các BQLDA đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, nghiệm thu khi đã có khối lƣợng hồn thành và hồn chỉnh hồ sơ thủ tục gửi đến KBNN để kiểm soát thanh toán, thu hồi vốn đã tạm ứng.

- Các dự án đầu tƣ sử dụng vốn Nhà nƣớc phải thực hiện quản lý chi phí và quyết tốn vốn đầu tƣ dự án hồn thành theo quy định của Chính phủ. Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm lập hồ sơ quyết tốn vốn đầu tƣ dự án hồn thành để trình ngƣời có thẩm quyền phê duyệt.

- Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cơng tác thanh tốn, quyết toán nguồn vốn dự án đầu tƣ cơng gồm có:

 Việc quản lý thanh quyết toán nguồn vốn đầu tƣ của các dự án đầu tƣ công phải đảm bảo đúng mục đích, đúng đối tƣợng, tiết kiệm, hiệu quả và chấp hành đúng quy định về quản lý tài chính đầu tƣ và các quy định khác của pháp luật.

 Hồ sơ thanh quyết tốn của vốn dự án đầu tƣ cơng phải đầy đủ thủ tục

pháp lý, có chứng từ, hóa đơn hợp lệ, có quyết định, dẫn chứng có tính thuyết phục, khách quan.

 Khi thanh quyết toán phải đảm bảo chi phí đƣợc tính đúng, đủ theo thiết kế, các định mức, đơn giá xây dựng phù hợp với thực tế; kiểm tra sự phù hợp giữa các bộ phận, hạng mục cơng trình, giữa chi phí, giá gói thầu trong kế hoạch với thực tế phát sinh.

 Các cá nhân thực hiện công tác quản lý thanh quyết tốn phải có năng

lực chun mơn, nghiệp vụ, nắm vững cơ chế chính sách của nhà nƣớc, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan.

1.2.5. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thực hiện dự án đầu tƣ công tƣ công

- Kiểm tra việc thực hiện dự án đầu tƣ công là hoạt động quan trọng nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định trong việc quản lý dự án của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; phát hiện kịp thời những sai sót, yếu kém về quản lý dự án theo quy định của pháp luật; các cấp có thẩm quyền xử lý những vƣớng mắc, phát sinh, việc làm sai quy định về quản lý dự án.

- Thực hiện đánh giá dự án có đƣợc triển khai theo đúng thiết kế, tiến độ và ngân sách dự tốn, có chất lƣợng và kết quả nhƣ kỳ vọng và mục tiêu ban đầu hay không.

- Không chỉ thanh, kiểm tra khi dự án đầu tƣ cơng hồn tất mà cịn cần thanh, kiểm tra quá trình bàn giao cho tổ chức vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng

tài sản hình thành từ dự án, kiểm tra phần hạch toán và những thay đổi về giá trị tài sản sau hoàn thành, đánh giá mức độ hữu dụng của dự án.

- So sánh dự án đang xem xét với các dự án tƣơng tự khác trong nƣớc và quốc tế, để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc thiết kế và triển khai các dự án khác trong tƣơng lai. Bên cạnh việc đánh giá này, dự án cũng có thể đƣợc kiểm toán để đánh giá mức độ tuân thủ của dự án đối với hệ thống luật định về đầu tƣ công.

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến lập, thẩm định có hành vi vi phạm dẫn đến quyết định đầu tƣ sai, tƣ vấn thiết kế, thiết kế, thẩm định sai, quản lý để xảy ra thất thốt, lãng phí hay có hành vi vi phạm, hành vi che giấu vi phạm dẫn đến đầu tƣ kém hiệu quả; thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì bồi thƣờng theo quy định của pháp luật.

- Công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm đạt hiệu quả khi đảm bảo đƣợc các tiêu chí đánh giá sau:

 Cơng tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm đƣợc thực hiện đúng theo

quy định của pháp luật; các quyết định đƣợc đƣa ra phải đúng ngƣời, đúng tội, không đƣợc bao che, giảm nhẹ hành vi sai phạm.

 Chuyên viên thanh, kiểm tra phải có sự trình độ chun mơn, nghiệp

vụ nhất định và khả năng áp dụng những phƣơng pháp thanh tra một cách linh hoạt, phù hợp.

 Những kết luận, nhận định, kiến nghị của thanh tra về sự vi phạm trong công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ của dự án phải bảo đảm đầy đủ chứng cứ, tính khách quan, kịp thời.

 Những kiến nghị đƣa ra phải có tính khả thi, góp phần khắc phục đƣợc

 Cơng tác thanh, kiểm tra cần có trọng tâm, trọng điểm, phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tránh chồng chéo, trùng lặp.

 Hoạt động xử lý vi phạm có tính tun truyền với các tổ chức, cá nhân, từ đó có tác dụng tính răn đe, phòng ngừa sai phạm; thúc đẩy các tổ chức, cá nhân tự kiểm tra kiểm soát, tự giác chấp hành pháp luật và thƣờng xuyên chấn chỉnh công tác quản lý dự án đầu tƣ công.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG

1.3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phƣơng

- Điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế của địa phƣơng, từ đó quyết định đến mức độ đầu tƣ của dự án đầu tƣ công. Những ảnh hƣởng xấu từ điều kiện tự nhiên nhƣ thiên tai, lụt bão thƣờng xuyên là một trong những nguyên nhân làm tăng nguồn vốn dự án đầu tƣ cơng theo hƣớng khơng tích cực. Điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng không nhỏ đến cơ cấu kinh tế của một địa phƣơng, từ đó dẫn đến sự khác nhau trong mức độ đầu tƣ ở các lĩnh vực, khu vực khác nhau.

- Sự phát triển kinh tế - xã hội sẽ thúc đẩy nhu cầu đầu tƣ xây dựng nhằm đáp ứng cũng nhƣ đồng bộ đƣợc với sự phát triển. Mặt khác, khi các cơ sở kinh tế và điểm dân cƣ tăng lên cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng địi hỏi khơng chỉ việc mở rộng mà còn là việc đầu tƣ mới nhiều dự án kết cấu hạ tầng, sản phẩm, dịch vụ cơng ích nhằm đáp ứng nhu cầu cao hơn của nền kinh tế. Quy mô nền kinh tế, tốc độ tăng dân số là nhân tố tác động làm tăng đáng kể nhu cầu của dự án đầu tƣ công.

1.3.2. Bộ máy quản lý nhà nước và cơ chế quản lý dự án đầu tư công

- Bộ máy quản lý đầu tƣ gồm UBND địa phƣơng và các sở tham mƣu nhƣ: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính,... là cơ quan đề xuất các sản phẩm - bản hoạch định và các quyết định đầu tƣ.

- Năng lực của cơ quan Nhà nƣớc là yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả quản lý dự án đầu tƣ công và kết quả đạt đƣợc của dự án. Để dự án đạt đƣợc kết quả mong muốn, các cơ quan thực hiện dự án đầu tƣ công và quản lý dự án đầu tƣ công cần phải đảm bảo nguồn nhân lực đủ về số lƣợng và có chất lƣợng cao. Phải đảm bảo đƣợc rằng những ngƣời phụ trách dự án có trình độ, năng lực quản lý đáp ứng đƣợc yêu cầu của dự án.

- Cơ chế quản lý dự án đầu tƣ công là các quy định của Nhà nƣớc thông qua các cơ quan có thẩm quyền về các nội dung quản lý làm chế tài để quản lý hoạt động đầu tƣ. Nếu cơ chế quản lý dự án đầu tƣ công của Nhà nƣớc mang tính đồng bộ cao sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh hoạt động đầu tƣ, tiết kiệm trong việc quản lý vốn của dự án đầu tƣ cơng.

1.3.3. Khả năng tài chính triển khai dự án

Để đi đến quyết định đầu tƣ dự án khơng thể khơng tính đến khả năng tài chính. Đối với hoạt động của dự án đầu tƣ công, do đây chủ yếu là những

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)