Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về dự án đầu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 82 - 85)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN

2.2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về dự án đầu

án đầu tƣ công

- Tỉnh Quảng Trị đã thực hiện kiểm tra, đánh giá dự án đầu tƣ dựa trên Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 của Chính phủ về Giám sát và đánh giá đầu tƣ. Mặc dù các văn bản quy định, hƣớng dẫn thực hiện đã đƣợc ban hành nhƣng hiệu quả thực tiễn còn rất nhiều hạn chế.

- Công tác thanh kiểm tra, đôn đốc và giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật trong dự án đầu tƣ công đã đƣợc UBND tỉnh chú trọng

tăng cƣờng. Qua quá trình thanh kiểm tra, về cơ bản các dự án đầu tƣ công đã thực hiện tốt các bƣớc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn cơng trình xây dựng; điều chỉnh, thay đổi, bổ sung thiết kế, dự toán đảm bảo phù hợp theo quy định về XDCB. Các cơng trình hồn thành đƣợc nghiệm thu bàn giao đƣa vào khai thác sử dụng bảo đảm hiệu quả và tuân thủ các quy định của pháp luật. Thực hiện ký kết hợp đồng, triển khai thi công, giám sát thi cơng và nghiệm thu khối lƣợng hồn thành thực hiện tốt. Hồ sơ quản lý chất lƣợng của dự án, hạng mục cơng trình phù hợp theo quy định.

- Các chủ đầu tƣ cơ bản chấp hành đúng các quy định về trình tự, thủ tục đầu tƣ xây dựng, từ khâu chuẩn bị đầu tƣ cho đến tổ chức đấu thầu, quản lý thi công và nghiệm thu quyết toán; quản lý sử dụng vốn đầu tƣ đúng quy định.

- Công tác xử lý vi phạm về dự án đầu tƣ công đã đƣợc quan tâm triển khai. Trong giai đoạn 2012 – 2016, thanh tra tỉnh đã tổ chức triển khai 223 cuộc thanh tra, kiểm tra đối với các đơn vị, tổ chức và cá nhân, trong đó có 115 cuộc thanh tra hành chính và 108 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành, kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 2.15.

Bảng 2.15. Kết quả công tác xử lý vi phạm về dự án đầu tư công

Năm

Nội dung 2012 2013 2014 2015 2016

Số đơn vị đƣợc thanh, kiểm tra 125 123 209 219 233

Số trƣờng hợp vi phạm 89 83 106 139 154

Vi phạm hành chính (Triệu đồng) 2.556 3.054 3.249 2.963 3.672

Kiến nghị thu hồi và nộp NSNN

(Triệu đồng) 1.491 1.977 3.058 2.157 2.546

- Từ số liệu của bảng trên cho thấy, trong giai đoạn 2012 – 2016 đã có 571 trƣờng hợp vi phạm trong thực hiện dự án đầu tƣ công, phát hiện sai phạm và đã tiến hành xử phạt vi phạm hành chính 15.494 triệu đồng; kiến nghị thu hồi và có quyết định nộp vào ngân sách 11.229 triệu đồng. Nội dung sai phạm chủ yếu qua thanh tra, kiểm tra phát hiện liên quan về đầu tƣ xây dựng cơ bản, tài chính ngân sách nhƣ: nghiệm thu thanh quyết tốn khơng đúng khối lƣợng thực tế thi cơng, chi sai định mức khơng đúng chế độ, phí bảo vệ mơi trƣờng, xử phạt vi phạm hành chính và một số sai phạm khác. Hầu hết các trƣờng hợp vi phạm thuộc vi phạm hành chính về trình tự, thủ tục lập hồ sơ, nội dung hồ sơ dự án khơng đầy đủ, khơng chính xác, các sai phạm về khảo sát, thiết kế, giám sát thi cơng, xây dựng cơng trình, quản lý chất lƣợng, nghiệm thu, thanh toán, quyết toán dự án đầu tƣ.

- Bên cạnh những mặt tích cực trong cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm dự án đầu tƣ cơng thì vẫn cịn một số tồn tại nhƣ:

 Cơng tác thanh, kiểm tra, giám sát đầu tƣ cịn mang tính hình thức, năng lực đánh giá còn hạn chế, chủ yếu dựa trên số liệu các báo cáo; tình trạng các Chủ đầu tƣ không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định đang diễn ra phổ biến.

 Sự quản lý, theo dõi của lãnh đạo UBND cấp huyện chƣa thƣờng

xuyên, việc triển khai công tác thanh, kiểm tra còn lúng túng chƣa chủ động lập kế hoạch thanh, kiểm tra nên số lƣợng dự án để thực hiện đánh giá chƣa đƣợc nhiều; kết quả thanh, kiểm tra còn hạn chế về nội dung báo cáo tổng thể thanh, kiểm tra chƣa chuyên sâu, thiếu số liệu và phân tích đánh giá tình hình sơ sài, thiếu đề các biện pháp, nên hiệu quả thực tế của công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá dự án đầu tƣ công chƣa đạt yêu cầu.

 Tại một số đơn vị, nhất là các chủ đầu tƣ, điều hành dự án các dự án

mang tính hình thức, chƣa thực hiện hết chức năng giám sát trong quá trình đầu tƣ, nghiệm thu khối lƣợng không đúng thực tế thi công, nhật ký cơng trình ghi chép rất sơ sài,... Nhiều cơng trình thi cơng trễ tiến độ so với hợp đồng do nguyên nhân nhà thầu không đủ năng lực, nhƣng việc phát hiện đó chƣa đƣợc kiến nghị cấp có thẩm quyền để xử lý mà chỉ dừng ở mức nhắc nhở, rút kinh nghiệm. Nhƣ vậy, những thiếu sót trong q trình thực hiện dự án vẫn tiếp diễn, làm ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ.

 Công tác xử lý vi phạm trong dự án đầu tƣ cơng cịn hạn chế, cịn tình

trạng các đơn vị chức năng đùn đẩy trách nhiệm dẫn đến hành vi vi phạm không đƣợc xử lý triệt để; Việc phối hợp giữa các đơn vị chƣa chặt chẽ, mất nhiều thời gian để thu thập, xử lý thông tin, dữ liệu; Một số vi phạm đƣợc xử phạt nhẹ hơn nhiều so với mức độ sai phạm.

 Sự phối hợp giữa các Sở, Ban, Ngành và các Chủ đầu tƣ cịn lỏng lẻo, có

sự chồng chéo trong hoạt động này nên hiệu quả kiểm tra, giám sát chƣa cao.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)