6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Trị
a. Đặc điểm kinh tế
- Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nƣớc, kinh tế Quảng Trị trong
những năm vừa qua đã có sự tăng trƣởng khá ổn định. Tốc độ tăng trƣởng
GDP bình quân trong 5 năm (2012-2016) đạt 6,8%, trong đó tốc độ tăng trƣởng bình quân ngành dịch vụ có mức tăng ấn tƣợng nhất với mức 10%, tiếp đó là ngành cơng nghiệp xây dựng với mức 6,4% và ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp 2,5% đƣợc thể hiện qua Hình 2, tuy chƣa đạt đƣợc với mục tiêu đề ra nhƣng vẫn duy trì ổn định. Quy mơ và chất lƣợng kinh tế tiếp tục đƣợc nâng lên, năm 2012 GDP đạt 12.743 tỷ đồng (giá so sánh 2010), đã tăng lên 16.615 tỷ đồng năm 2016, bình quân thu nhập đầu ngƣời tính theo giá hiện hành năm 2016 đạt 36 triệu đồng/ngƣời so với 21 triệu đồng/ngƣời năm 2011 (Bảng 2.1).
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012 - 2016
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm
2012 2013 2014 2015 2016
1 Tổng sản phẩm trong
tỉnh (GDP) (GSS2010) Tỷ đồng 12.743 13.729 14.568 15.601 16.615
- Công nghiệp, xây dựng Tỷ đồng 4.766 5.148 5.478 5.882 6.098
- Nông, lâm, ngƣ nghiệp Tỷ đồng 3.275 3.322 3.408 3.526 3.622
- Dịch vụ Tỷ đồng 4.702 5.259 5.682 6.193 6.895 2 GDP bình quân đầu ngƣời Triệu đồng 24 26,8 29,6 33,2 36 3 Cơ cấu ngành % 100 100 100 100 100
- Nông, lâm, ngƣ nghiệp % 25,7 24,2 23,4 22,6 21,8
- Dịch vụ % 36,9 38,3 39,0 39,7 41,6
4 Tổng giá trị sản xuất
(GO) Tỷ đồng 30.387 34.154 37.942 40.105 42.601
5 Thu ngân sách địa
phƣơng Tỷ đồng 1.468 1.930 2.190 2.299 2.152
6 Chi ngân sách địa
phƣơng Tỷ đồng 5.602 5.840 5.923 6.156 7.046
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị
Hình 2.2. Tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành kinh tế tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012 – 2016
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Trong cơ cấu GDP tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng ổn định qua các năm với mức 37,4% (năm 2012), 37,6% (năm 2014) và 36,7% (năm 2016); nông, lâm nghiệp và ngƣ nghiệp giảm từ 25,7% (năm 2012) xuống 23,4% (năm 2014) và
21,8% (năm 2016). Dịch vụ có mức tăng liên tục qua các năm, tăng từ 36,9% (năm 2012) lên 39,0% (năm 2014) và 41,6% (năm 2016). Chi ngân sách địa phƣơng năm 2016 là 7.046 tỷ đồng (tăng bình quân 8,73% năm). Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh năm 2016 đạt 2.152 tỷ đồng, tăng bình quân 8,39%/năm.
b. Đặc điểm xã hội
- Theo số liệu điều tra dân số năm 2016, dân số toàn tỉnh là 623.505 ngƣời (trong đó nữ giới có 317.481 ngƣời và nam giới có 306.024 ngƣời), dân số khu vực thành thị chiếm 29,6%, khu vực nông thôn chiếm 70,4%. Trên địa bàn tỉnh gồm 3 dân tộc chính là dân tộc Kinh chiếm 87,14%, Vân Kiều chiếm 10,46%, Pa Cơ chiếm 2,14%, các dân tộc cịn lại chiếm 0,26%. Đồng bào dân tộc thiểu số tập trung chủ yếu ở hai huyện Đa Krơng, Hƣớng Hố và một số xã thuộc các huyện Gio Linh, huyện Vĩnh Linh, huyện Cam Lộ.
- Mật độ dân số bình quân của tỉnh năm 2016 là 136 ngƣời/km2 (thấp
hơn mức trung ình của cả nước 308 người/km2
). Dân số của tỉnh phân bố khơng đồng đều giữa các đơn vị hành chính, mật độ dân số cao nhất là thành
phố Đông Hà 1.219 ngƣời/km2; trong khi đó đơn vị có mật độ thấp nhất là
huyện Đa Krông 31 ngƣời/km2; huyện Hƣớng Hóa 72 ngƣời/km2.
- Lực lƣợng lao động của tỉnh năm 2016 là 349.982 ngƣời, trong đó tỷ lệ lao động đã qua đào tạo là 46,1%, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề là 34%. Cơ cấu độ tuổi lao động nhƣ sau: Lao động từ 15 tuổi đến 17 tuổi là 44.452 ngƣời, chiếm 12,75%; lao động từ 18 tuổi đến 24 tuổi là 44.469 ngƣời, chiếm 15,91%; lao động từ 25 tuổi đến 29 tuổi là 38.908 ngƣời, chiếm 11,16%; lao động từ 30 tuổi đến 34 tuổi là 43.475 ngƣời, chiếm 12,47%; lao động trên 39 tuổi là 166.336 ngƣời, chiếm 47,71%.
Hiện nay, tỉnh đang triển khai tập trung thực hiện nhiều giải pháp để phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, bao gồm: thực hiện chính sách sử
dụng, đãi ngộ và thu hút chuyên gia trình độ cao và lao động lành nghề; nâng cấp các trƣờng dạy nghề của tỉnh, có chính sách hỗ trợ nhà đầu tƣ trong đào tạo công nhân, nhất là lực lƣợng lao động hiện có của tỉnh để giải quyết việc làm và giảm chi phí cho nhà đầu tƣ.
- Những lợi thế cơ bản:
+ Với vị trí địa lý thuận lợi (nằm trên trục hành lang kinh tế Đơng - Tây), Quảng Trị có lợi thế để đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa; phát triển sản xuất công nghiệp; khai thác tiềm năng du lịch biển, hải đảo cùng với phát huy lợi thế của hệ thống các di tích lịch sử nổi tiếng nhƣ: Hiền Lƣơng - Bến Hải, di tích Thành Cổ, địa đạo Vịnh Mốc, hàng rào điện tử Macnamara, sân bay Tà Cơn... và hệ thống các danh lam thắng cảnh tự nhiên (rừng, biển). Phát triển du lịch liên vùng và quốc tế sẽ góp phần tăng trƣởng kinh tế nhanh, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động cũng nhƣ thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo.
+ Nhà nƣớc tiếp tục đầu tƣ và có chính sách để phát triển thêm một số khu thƣơng mại dọc hành lang kinh tế Đơng - Tây, trong đó khu kinh tế thƣơng mại Lao Bảo là trung tâm lớn. Liên kết hoạt động của các khu thƣơng mại này để hình thành một hành lang thƣơng mại quốc tế theo trục ngang. Với sự phát triển đó, khu vực miền Trung sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển và trở nên năng động hơn nhiều khi hành lang kinh tế Đông - Tây đƣợc thông thƣơng.
+ Tiềm năng đất đai chƣa sử dụng còn rộng lớn là điều kiện để mở rộng sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất cây công nghiệp dài ngày (cao su, cà phê, hồ tiêu).
+ Khống sản tỉnh Quảng Trị tuy khơng lớn, nhƣng đa dạng và phân bố khá đều trên lãnh thổ, cho phép khai thác quy mô nhỏ với sự tham gia của các thành phần kinh tế khác nhau, có ý nghĩa lớn trong việc sử dụng hợp lý nguồn
lao động và tác động trực tiếp đến việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
+ Nguồn lao động khá dồi dào; nhân dân có truyền thống cách mạng và có lịng tin tƣơng đối bền vững vào Đảng và Nhà nƣớc. Nếu đƣợc đào tạo và sử dụng tốt sẽ là một thế mạnh trong phát triển KT-XH của tỉnh.
+ Quảng Trị cũng là nơi đƣợc hƣởng nhiều chính sách ƣu đãi đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc. Những năm qua, tỉnh đã thực hiện một khối lƣợng đầu tƣ khá lớn từ ngân sách Nhà nƣớc cho xây dựng kết cấu hạ tầng, KT-XH và đã có bƣớc phát triển khá, nhiều cơng trình đầu tƣ lớn sẽ phát huy hiệu quả trong thời gian tới. Các chỉ tiêu xã hội và xóa đói giảm nghèo có chuyển biến tốt thuận lợi cho việc đề ra và thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch những năm tiếp theo.
- Những khó khăn, thách thức chủ yếu:
+ Xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, kinh tế tuy có sự tăng trƣởng khá nhƣng khơng vững chắc, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn rất hạn chế. Thu ngân sách mới đảm bảo đƣợc 1/3 mức chi ngân sách và phải nhờ trung ƣơng hỗ trợ 2/3. Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy có bƣớc phát triển khá nhƣng vẫn còn nhiều yếu kém và chƣa đồng bộ... là trở ngại lớn cho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch cho những năm tiếp theo.
+ Ngành cơng nghiệp chƣa có cơ sở sản xuất cơng nghiệp lớn của trung ƣơng, các cơ sở của địa phƣơng thì hầu hết là cơng nghệ lạc hậu, chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất thấp, sức cạnh tranh thị trƣờng còn yếu.
+ Sản xuất nông nghiệp chƣa bền vững, còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu; thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm không ổn định; chế biến nông sản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất ảnh hƣởng đến tính chủ động của các chỉ tiêu đầu ra cũng nhƣ việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
sở hạ tầng, năng lực tổ chức quản lý, khai thác cùng với khả năng đầu tƣ hạn chế nên hiệu quả khai thác thấp; do vậy, tiềm năng này dễ bị chuyển đi các vùng khác.
+ Đời sống của một bộ phận khá lớn dân cƣ cịn khó khăn, nhất là dân cƣ vùng nông thôn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng. Sức mua của phần lớn dân cƣ nơng thơn cịn thấp, chƣa trở thành thị trƣờng có sức kích thích sản xuất hàng hố phát triển.
+ Lao động thiếu việc làm cịn lớn, trình độ dân trí và chất lƣợng nguồn lao động còn thấp. Một bộ phận khơng nhỏ cán bộ cịn yếu kém về trình độ và năng lực chuyên môn, năng lực điều hành, trong đó khu vực miền núi là rất trầm trọng. Công tác quản lý điều hành của các cấp chính quyền chƣa ngang tầm với yêu cầu phát triển, nhất là trong lãnh đạo và điều hành phát triển kinh tế.
+ Thời tiết khắc nghiệt và thiên tai thƣờng xuyên xảy ra, tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt dần, tài nguyên biển ven bờ bị khai thác cạn kiệt, môi trƣờng sinh thái đang diễn biến theo xu thế xấu là sự bất lợi lớn cho quá trình phát triển bền vững của địa phƣơng.
+ Hậu quả chiến tranh để lại còn nặng nề, tỉnh phải dành khơng ít thời gian, công sức và tiền của để khôi phục và chăm lo cho một số lƣợng lớn đối tƣợng chính sách xã hội mà hậu quả chính là từ chiến tranh để lại.