Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2025

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 92)

2025

3.1.2. Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2025

- Về phát triển kinh tế

 Định hƣớng tăng trƣởng GDP bình quân của tỉnh thời kỳ 2016 - 2020

đạt 10 - 11%/năm; thời kỳ 2021 - 2025 đạt 11%/năm; GDP/ngƣời đạt khoảng 3.000 - 3.500 USD/năm;

 Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 53%, công nghiệp xây dựng chiếm

36% và nông nghiệp ổn định ở mức 11%;

 Tổng vốn đầu tƣ phát triển tồn xã hội đạt khoảng 20 - 30 nghìn tỷ

đồng/năm;

 Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2025 đạt 300 - 350 triệu

USD; tỷ lệ thu ngân sách địa phƣơng chiếm khoảng 25% vào năm 2025.

 Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống dƣới 1,0% thời kỳ 2021 - 2025; tỷ lệ dân số thành thị đạt khoảng 40% vào năm 2025;

 Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn hiện nay) mỗi năm từ 2,5 - 3%; giảm

tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dƣới 3,5% vào năm 2025;

 Duy trì và củng cố vững chắc kết quả phổ cập trung học cơ sở, hồn

thành phổ cập trung học phổ thơng; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2020 lên 48%; đến năm 2025 là 55%;

 Đến năm 2025 phấn đấu đạt 100% dân số thành thị, 95% dân số nông

thôn sử dụng nƣớc sạch, hợp vệ sinh.

- Về bảo vệ môi trƣờng: Đến năm 2025 có 100% đơ thị, khu cụm cơng

nghiệp, khu kinh tế, khu dịch vụ du lịch đƣợc thu gom, xử lý rác thải đạt tiêu chuẩn trƣớc khi thải ra môi trƣờng; các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc đƣợc trang bị thiết bị giảm ô nhiễm; 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế đƣợc xử lý. Đến năm 2025 thu gom, xử lý 100% rác thải sinh hoạt trƣớc khi thải ra môi trƣờng;

- Về đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng: Phát triển hệ thống kết cấu hạ

tầng đồng bộ, tạo liên kết rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng. Phấn đấu đến năm 2025 về hoàn thành đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông theo hƣớng hiện đại với các cơng trình giao thơng thuộc Trung ƣơng quản lý trên địa bàn tỉnh và các cơng trình giao thông thuộc địa phƣơng quản lý.

- Về thủy lợi: Phấn đấu đến năm 2025 đảm bảo tƣới tiêu ổn định, chủ

động cho 90% diện tích đất canh tác lúa, mở rộng diện tƣới cho cây màu, cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

 Thực hiện tốt các chƣơng trình: Kiên cố hóa kênh mƣơng, xây dựng

hệ thống đê biển, đê kè chống sạt lở bờ sông, hệ thống đê bao chống lũ, chống úng cho vùng trũng;

 Nghiên cứu xây dựng hệ thống cơng trình ngăn mặn, chống mặn xâm thực ven sông, ven biển, nhất là ở các cửa sông xung yếu; các cơng trình phịng tránh thiên tai, biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng; di dân tái định cƣ các vùng sụt lún, sạt lở, vùng trũng ngập lũ và xây dựng các khu tái định cƣ đảm bảo ổn định đời sống và điều kiện phát triển sản xuất của nhân dân phải di dời gắn với quy hoạch nông thôn mới.

3.1.3. Quan điểm, định hướng phát triển đầu tư công của tỉnh trong những năm tới

Căn cứ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực của tỉnh, UBND tỉnh xác định các ngành, lĩnh vực cần tập trung đầu tƣ trong những năm tới nhƣ sau:

- Các ngành, lĩnh vực có lợi thế so sánh, tạo động lực thúc đẩy cho phát

triển kinh tế - xã hội của toàn tỉnh.

- Các ngành, lĩnh vực có tác động lan tỏa, tạo hiệu ứng lan truyền lớn

để thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác phát triển. Lựa chọn ngành, lĩnh vực trọng điểm cịn có tính đại diện, bao qt tồn diện các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

- Có khả năng đóng góp lớn về GDP, về ngân sách, tạo chuyển dịch

mạnh về cơ cấu kinh tế; tăng khả năng thu hút lao động, giải quyết việc làm.

- Có khả năng đổi mới và ứng dụng nhanh các công nghệ tiến tiến, hiện

đại tạo sự chuyển biến về chất cho tăng trƣởng kinh tế.

- Có vai trị, vị trí quan trọng trong q trình phát triển kinh tế - xã hội

của tỉnh, của vùng và cả nƣớc. Đảm bảo cân đối hài hòa tổng vốn đầu tƣ của các ngành trên các địa phƣơng.

- Trên cơ sở đó, có 5 trọng điểm đƣợc xác định ƣu tiên đầu tƣ gồm:

 Trọng điểm 1: Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng và thu hút đầu tƣ

kinh tế Đông Nam Quảng Trị gắn với xây dựng cảng biển Mỹ Thủy để thu hút đầu tƣ nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp với mức tăng trƣởng cao, tạo động lực phát triển cho toàn nền kinh tế.

 Trọng điểm 2: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng các khu kinh tế cửa khẩu, các khu

dịch vụ du lịch, trung tâm thƣơng mại, chợ,... tạo bƣớc phát triển vƣợt bậc về thƣơng mại, du lịch, dịch vụ, tăng khả năng đóng góp cho nền kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập dân cƣ.

 Trọng điểm 3: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng và hỗ trợ sản xuất nhằm phát triển

nông, lâm, ngƣ nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, thâm canh, sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch gắn với công nghiệp chế biến, đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn, kết hợp với ứng phó với biến đổi khí hậu, khắc phục và phịng chống thiên tai; giữ gìn mơi trƣờng sinh thái, bảo đảm phát triển bền vững.

 Trọng điểm 4: Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, phát triển mạng

lƣới đô thị hiện đại, tạo nền tảng vững chắc cho bƣớc phát triển tiếp theo. Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm khai thác hiệu quả tuyến hành lang kinh tế Đông Tây nhƣ: khu kinh tế thƣơng mại đặc biệt Lao Bảo; khu kinh tế cửa khẩu La Lay; các khu kinh tế, khu, cụm công nghiệp. Nâng cấp, mở rộng tuyến đƣờng trên trục hành lang kinh tế Đông Tây từ Lao Bảo - Đông Hà - Đà Nẵng, các tuyến đƣờng ven biển. Phát triển mạnh hệ thống đô thị, nâng cấp thành phố Đông Hà lên đô thị loại 2, Lao Bảo thành đô thị loại 4 trƣớc năm 2020 và đô thị loại 3 trƣớc năm 2025.

 Trọng điểm 5: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; năng lực và chất lƣợng khám chữa bệnh; bảo tồn và phát triển các di sản, thiết chế văn hóa thể thao; giải quyết việc làm và xố đói giảm nghèo; ứng dụng khoa học cơng nghệ; cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động bộ máy nhà nƣớc.

3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI QUẢNG TRỊ VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI QUẢNG TRỊ

3.2.1. Nâng cao chất lƣợng quy hoạch dự án đầu tƣ công

- Xác định rõ các mục tiêu và ƣu tiên chiến lƣợc dự án đầu tƣ cơng để từ đó loại bỏ những đề xuất đầu tƣ khơng thích hợp ngay từ đầu tránh lãng phí thời gian, tiền bạc.

- Xây dựng quy hoạch chiến lƣợc là sự hợp nhất các quy hoạch: kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trƣờng, cơ sở hạ tầng và quy hoạch đơ thị để tìm tiếng nói chung đảm bảo yêu cầu công bằng, sống tốt và tính bền vững. Quy hoạch chiến lƣợc là sự hợp tác về mặt tổ chức giữa Nhà nƣớc, cộng đồng và doanh nghiệp theo phƣơng pháp quy hoạch có sự tham gia. Điều đó là sức mạnh để huy động các nguồn lực và phối hợp hành động trên diện rộng, là cơng cụ quản lý của chính quyền, quản lý đầu tƣ công hiệu quả.

- Quy hoạch phải có sự điều phối giữa các cấp, các ngành. Các quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ, địa phƣơng phải có đầu mối tổng hợp và phối hợp để tránh sự chồng chéo, phân tán.

- Quy hoạch dự án đầu tƣ cơng cần có tính khoa học và mang tính lâu dài, tránh chệch hƣớng về định hƣớng phát triển không gian, định hƣớng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, định hƣớng các cơ cấu tổ chức không gian,... gắn kết đƣợc với các quy hoạch ngành, lĩnh vực nhƣ: quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng,... đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. UBND tỉnh chỉ đƣợc giao một đơn vị chủ trì làm đầu mối (Sở Kế hoạch và Đầu tƣ) tham mƣu cho UBND tỉnh phê duyệt đề cƣơng, dự toán các ngành, lĩnh vực và theo dõi, giám sát việc lập cũng nhƣ thực hiện quy hoạch để đảm bảo tính thống nhất, dự báo và cung cấp thông tin cho các Sở, Ban, Ngành, địa phƣơng phục vụ công tác quy hoạch, nhất là dự báo, cung cấp thông tin kinh tế, thị trƣờng, khoa học và công nghệ,… đầy đủ

và vững chắc; quy hoạch có tầm nhìn xa, dài hạn, giảm thiểu những thay đổi, điều chỉnh lớn, gây lãng phí....

- Xây dựng tốt các dự án có cơ sở khoa học và có tính thực thi cao, để sử dụng tốt và hiệu quả vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, vốn chƣơng trình mục tiêu, hỗ trợ mục tiêu.

- Trong quá trình xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ, các cơ quan ban ngành trên địa bàn tỉnh cần xác định đƣợc ngành nghề trọng điểm, nhóm dự án hoặc những dự án có tính chất quyết định đến sự phát triển chung của tỉnh, từ đó tạo điều kiện hỗ trợ cho sự phát triển các ngành mũi nhọn nhằm đảm bảo yêu cầu, những ngành mà có khả năng sinh lời cao, đóng góp lớn vào nguồn thu cho ngân sách tỉnh.

- Cần có sự lựa chọn thứ tự ƣu tiên đầu tƣ cụ thể các dự án. Thực hiện cơ chế ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ chỉ quyết định đầu tƣ trên cơ sở cân đối và bố trí đƣợc nguồn vốn. Áp dụng các chế tài buộc ngƣời có thẩm quyền quyết định các dự án đầu tƣ phải cân nhắc thận trọng khi quyết định đầu tƣ nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tƣ, tránh sai sót, rủi ro ngay từ chủ trƣơng đầu tƣ. Quy định rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lƣợng cơng trình.

- Cân đối ƣu tiên giữa quy hoạch kinh tế với quy hoạch phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trƣờng và phát triển bền vững, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân; giảm nghèo, giảm chênh lệch về phát triển xã hội giữa các khu vực.

- Tăng cƣờng kỷ luật thực thi theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt trên tất cả các bình diện: cơng khai quy hoạch, tn thủ quy hoạch, chế tài theo quy hoạch.

- Huy động sự tham gia rộng rãi của đội ngũ khoa học, chuyên gia kỹ thuật và mọi tầng lớp nhân dân vào việc lập quy hoạch. Công bố kịp thời

đúng trình tự các đồ án quy hoạch đầu tƣ cơng, quy hoạch đô thị đƣợc duyệt tại các khu vực trong phạm vi ảnh hƣởng bởi quy hoạch và công bố trên trang thông tin điện tử (Website) của UBND tỉnh, UBND cấp huyện có liên quan; việc cung cấp thông tin quy hoạch phải đầy đủ, dựa trên cơ sở các quy hoạch đƣợc duyệt.

3.2.2. Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện dự án đầu tƣ công

a. Hồn thiện cơng tác thẩm định, khảo sát thiết kế cơ sở dự án đầu

tư công

- UBND tỉnh cần tăng cƣờng công tác chỉ đạo, phân công cụ thể về trách nhiệm của các Sở, Ban, Ngành trong việc đóng góp ý kiến về thiết kế cơ sở, ý kiến thẩm định dự án đầu tƣ cơng, trong đó quy định về thời gian trả lời, trách nhiệm thẩm định, góp ý nhằm rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ và nâng cao chất lƣợng của dự án, cũng nhƣ tính khả thi về nguồn vốn.

- Chủ đầu tƣ, cơ quan điều hành dự án và đơn vị tƣ vấn cần phối hợp chặt chẽ với các Sở, Ban, ngành để làm rõ thêm về sự phù hợp với quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

- Nâng cao chất lƣợng thẩm tra, thẩm định chất lƣợng hồ sơ thiết kế - dự tốn, đảm bảo tính đúng, tính đủ khối lƣợng và định mức.

- Cần áp dụng thẩm định độc lập đối với các dự án quan trọng, đặc biệt quan trọng dự án nhóm A, B để xác định tính khả thi, hiệu quả của dự án một cách chân thực và khách quan nhất. Ln cần phải kiểm tra tính chân thực và khách quan của hoạt động thẩm định dự án, đặc biệt là đối với những dự án lớn, hơn nữa lại do chính cơ quan thực hiện tự thẩm định.

- Phải đảm bảo cho các nhà tƣ vấn có vị trí độc lập khách quan khi làm tƣ vấn dự án và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những kết luận của mình. - Cơ quan thẩm định dự án chịu trách nhiệm xem xét các yếu tố, các số liệu cần và đủ để nhà tƣ vấn khẳng định tính khả thi của dự án. Khi có những

vấn đề chƣa xác định rõ cơ quan thẩm định phải yêu cầu nhà tƣ vấn giải thích làm rõ hoặc phải kiểm tra lại trƣớc khi trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án.

- Tăng cƣờng vai trò giám sát - tƣ vấn phản biện của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Cần có những quy định Pháp luật bắt buộc phải có giám sát, tƣ vấn - phản biện và giám định xã hội của các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng đối với các dự án quan trọng.

b. Cải thiện công tác lập và phân bổ ngân sách nhằm huy động

nguồn lực đầu tư

- Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa việc lập dự án với bố trí nguồn vốn. Chỉ phê duyệt dự án nếu dự án đó có phƣơng án bố trí nguồn vốn đầy đủ và đáng tin cậy.

- Sở Tài chính phối hợp với các Sở, Ban, Ngành để thẩm định chặt chẽ khả năng bố trí nguồn vốn, đặc biệt là với những dự án quan trọng. Cần có sự dự báo nhu cầu về vốn đầu tƣ cho các thời kỳ cụ thể, các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn đƣợc nghiên cứu cụ thể nhằm phục vụ việc phân bổ vốn đầu tƣ cho các dự án đầu tƣ phát triển trên địa bàn.

- Cần xem xét lại việc phân bổ vốn, tập trung ngân sách vào các dự án cấp thiết, trọng điểm, tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải, vốn đầu tƣ nên huy động từ nhiều nguồn để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách.

- Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ chủ động đối với công tác lập, phân bổ ngân sách, cần có các văn bản yêu cầu các Chủ đầu tƣ, Ban Quản lý dự án căn cứ vào tiến độ thi cơng thực tế các cơng trình và các quy định hiện hành để xây dựng kế hoạch vốn của đơn vị mình một cách hợp lý, đảm bảo kế hoạch vốn sau khi đƣợc giao đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn thanh tốn cho cơng

trình, khắc phục tình trạng phải điều chỉnh kế hoạch nhiều lần hoặc không giải ngân hết theo niên hạn.

- Đối chiếu chi phí của dự án đang xem xét với các dự án tƣơng tự khác để đảm bảo chi phí khơng bị thổi phồng, gây lãng phí ngân sách nhà nƣớc.

c. Hồn thiện cơng tác quản lý lựa chọn nhà thầu

- Công tác chuẩn bị lựa chọn nhà thầu phải đi trƣớc một bƣớc và chỉ khi đã có đủ điều kiện thực hiện mới tổ chức hoạt động đấu thầu. Có hai hình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 92)