CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
2.2. Hệ thống ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” trong ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền
Số lƣợng biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ/ Số bài xuất hiện/ Số lần /395 Tỉ lệ (%) Số bài /241 Tỉ lệ (%)
3 CÔNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SÔNG NƢỚC 17 4.3 13 5.4
4 PHƢƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƢỚC 57 14.4 55 22.8
5 TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC 97 24.6 68 28.2
6 HOẠT ĐỘNG DƢỚI NƢỚC 41 10.4 32 13.3
Qua số liệu thống kê, chúng tôi nhận thấy nổi bật và tiêu biểu nhất trong các miền nguồn của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc của Ca dao Nam Trung Bộ là tiểu miền VẬT CHỨA NƢỚC (với 111/395 biểu thức ngơn ngữ, chiếm tỉ lệ 28.1%); sau đó đến TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC (97/395 biểu thức ngôn ngữ, chiếm tỉ lệ 24.6%); tiếp theo là THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC (72/395 biểu thức ngôn ngữ, chiếm tỉ lệ 18.2%), PHƢƠNG TIỆN TRÊN SÔNG NƢỚC (57/395 biểu thức ngôn ngữ, chiếm tỉ lệ 14.4%) và HOẠT ĐỘNG DƢỚI NƢỚC (41/395 biểu thức ngôn ngữ, chiếm tỉ lệ 10.4%). Cuối cùng là CÔNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SÔNG NƢỚC (17/395 biểu thức ngôn ngữ, chiếm tỉ lệ 4.3%). Điều này phù hợp với tƣ duy của con ngƣời khi đối tƣợng tri nhận thƣờng đi từ yếu tố tổng quát, yếu tố chứa đựng nhƣ vật chứa nƣớc, đến trạng thái, tính chất của nƣớc rồi sau đó mới đến những yếu tố, những giá trị thuộc về nhƣ thực thể, hoạt động và phƣơng tiện.
2.2. Hệ thống ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” trong ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn xét từ miền nguồn
Dựa vào tính đa nghĩa hệ thống và sự chuyển nghĩa của từ, một mặt có thể xem xét bản chất của các toả tia vật thể, q trình, thuộc tính, từ cách thức ánh xạ giữa nguồn và đích; mặt khác thơng qua cách sử dụng lặp đi, lặp lại cũng có thể đúc kết thành những ẩn dụ ý niệm là ánh xạ của miền nguồn.
2.2.1. Miền nguồn là VẬT CHỨA NƢỚC
Bảng 2.2: Ánh xạ của miền nguồn VẬT CHỨA NƢỚC
TT Ánh xạ của miền nguồn Từ ngữ biểu hiện
Tần số xuất hiện trong biểu thức ngơn ngữ mang
tính ẩn dụ Số lần /111 Tỉ lệ (%) 1 VẬT CHỨA NƢỚC là sự to lớn, nguy hiểm Tổng 33 29.8 Biển 19 17.2 Gành 1 0.9 Sông 4 3.6 Khơi 3 2.7 Bể 1 0.9 Biển hồ 2 1.8 Biển Đông 2 1.8 Vời 1 0.9 2 VẬT CHỨA NƢỚC là gian khó, thử thách và sự cản trở Tổng 43 38.7 Bãi 1 0.9 Ghềnh 3 2.7 Lạch sông 1 0.9 Phá 1 0.9 Thác 1 0.9 Sông 22 19.8 Ao 2 1.8 Vực 2 1.8 Bờ sông 2 1.8 Hồ 1 0.9 Biển 5 4.5 Suối 1 0.9 Thủy 1 0.9 3 VẬT CHỨA NƢỚC là sự Tổng 17 15.3
TT Ánh xạ của miền nguồn Từ ngữ biểu hiện
Tần số xuất hiện trong biểu thức ngôn ngữ mang
tính ẩn dụ Số lần
/111
Tỉ lệ (%)
phong phú và giàu có Sơng 3 2.7
DT riêng 9 8.1 Biển 5 4.5 4 VẬT CHỨA NƢỚC là đích đến, sự bình n Tổng 6 5.4 Bến 6 5.4 5 VẬT CHỨA NƢỚC là cuộc sống quẩn quanh; thân phận bé nhỏ, hèn mọn Tổng 12 10.8 Sông 1 0.9 Bàu 1 0.9 Bờ sông 1 0.9 Giếng 4 3.6 Bồn 1 0.9 Khe suối 1 0.9 Lạch 1 0.9 Ao 2 1.8
Qua thống kê, có thể thấy tiểu miền VẬT CHỨA NƢỚC của miền ý niệm “sơng nƣớc” đƣợc ánh xạ, hình thành 5 ẩn dụ ý niệm xét từ miền nguồn này thông qua 111 biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ. Trong đó giá trị ánh xạ phổ biến nhất là sự gian khó, thử thách, cản trở (chiếm 38.7%), tiếp đến là ánh xạ cho sự to lớn và nguy hiểm (chiếm 29.8%). Mỗi ẩn dụ đƣợc triển khai qua một hệ thống những từ ngữ đặc thù đƣợc đặt trong ngữ cảnh phù hợp, góp phần hình thành ý niệm.
- VẬT CHỨA NƢỚC là sự to lớn, nguy hiểm.
Sự ánh xạ này một mặt đƣợc đúc kết từ kinh nghiệm lao động, mặt khác chính là kết quả tri nhận có tính chất chủ quan của con ngƣời. Có 8 từ ngữ đặc trƣng đã đƣợc sử dụng. Trong đó, từ có tần số xuất hiện nhiều nhất là biển và các từ liên quan đến
biển nhƣ bể, khơi, biển Đông, biển hồ. Biển thuộc miền ý niệm “sông nƣớc” với nghĩa gốc là “vùng nƣớc mặn rộng lớn nói chung trên bề mặt Trái Đất” [24, tr.63]. Điều này cịn xuất phát từ góc tri nhận quen thuộc của con ngƣời, bởi biển khơng hề có sự ngăn cách, khó xác định biên giới và chính vì thế biển gợi tả những gì rộng lớn nhất, khơng
thể đo đếm và ẩn chứa những điều nguy hiểm bất ngờ. Có thể thấy qua những ví dụ minh họa sau:
1. Anh ra đi mặt biển chân trời Biết rồi có đặng sống đời cùng nhau!
(tr. 82) 2. Cá về biển bắc hết trơng,
Em vào trong đó, bỏ chồng cho ai?
(tr. 107) 3. Chiều chiều én liệng ngoài khơi,
Thấy anh lang chạ nhiều nơi em buồn.
(tr. 210) Ở ba ví dụ trên, ta nhận ra sự lo lắng của chủ thể trữ tình khi khách thể đƣợc tiếp cận, vƣơn ra vùng không gian biển, khơi. Với những thuộc tính về sự mênh mơng,
vơ hạn định, những từ ngữ này đã đƣợc ánh xạ để hình thành nên đích đến về sự to lớn, nguy hiểm mà con ngƣời đã và đang đối mặt. Sự lo lắng của chủ thể trữ tình về sự thay đổi, về sự ra đi không quay lại xuất phát từ ý niệm quen thuộc đó. Hay hai câu ca dao sau:
1. Em thƣơng anh khơng dám nói ra
Sợ mẹ bằng biển, sợ cha bằng trời.
(tr. 142) 2. Cha mẹ nuôi con bằng trời, bằng bể,
Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày.
(tr. 232) Ý niệm về sự to lớn một lần nữa đƣợc thể hiện thông qua biển, bể. Đây là sự to lớn, mênh mông không thể đong đếm, hạn định nhƣ cơng lao, tình u thƣơng của cha mẹ dành cho con cái hay sự kính trọng, khn phép của con cái trong quan hệ với cha mẹ mình.
Một số từ ngữ khác cũng đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ ý niệm trên nhƣ sông,
vời...
1. Làm trai đi biển, đi sông,
Vô đây gặp bãi cát nông mà buồn.
(tr. 220) 2. Ra vời mới biết cạn sâu
Ở trong lạch, hói biết đâu mà dị.
(tr. 246)
Sông, vời là hai từ ngữ chỉ không gian có sự hạn định, nhƣng trong ngữ cảnh thuộc tính về sự mênh mơng cũng đã đƣợc sử dụng để khẳng định khát vọng vƣơn đến những điều lớn lao của con ngƣời trong cuộc sống.
Đây là ẩn dụ ý niệm chiếm tỉ lệ nhiều nhất xuất phát từ miền nguồn vật chứa nƣớc. Có 13 từ ngữ đƣợc sử dụng, trong đó sơng là từ ngữ xuất hiện nhiều nhất. Cùng với đó là một số từ ngữ khác cũng đã đƣợc lựa chọn với những thuộc tính nhất định làm bật lên sự khó khăn, thử thách trong cuộc sống của con ngƣời. Một số ví dụ đã đƣợc lựa chọn nhƣ sau:
1. Cách sơng nên phải lụy đị
Cách trng Ba Gị, em phải lụy anh.
(tr. 107) 2. Ở xa nghe tiếng chàng hị,
Cách sơng cũng lội, cách đò cũng qua.
(tr. 162) 3. Thƣơng nhau mấy núi cũng trèo,
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua.
(tr. 185)
Sơng với đặc tính ngăn cách đơi bờ đƣợc ánh xạ để trở thành đối tƣợng cản trở,
tạo khoảng cách trong tình yêu, là thử thách con ngƣời buộc phải vƣợt qua. 1. Quản bao lên thác xuống ghềnh
Mía ngon, thơm ngọt đƣợm tình q huơng.
(tr. 88) 2. Biết chừng nào con cá ra khỏi vực
Biết chừng nào hết khổ cực thân em?
(tr. 103) 3. Đi thời lội suối, băng sông
Tới đây quyến luyến, lịng khơng muốn về.
(tr. 166)
Thác, ghềnh, vực, suối, sông - những từ ngữ với đặc tính hiểm trở về mặt địa
hình đã đƣợc ánh xạ một cách cụ thể thành những biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ là khó khăn, gian khó con ngƣời cần chiến thắng để đạt đƣợc mục đích mình đặt ra.
- VẬT CHỨA NƢỚC là sự phong phú và giàu có.
Đây là ẩn dụ ý niệm xuất phát từ sự tri nhận quen thuộc trong tƣ duy và văn hóa của ngƣời Việt nói chung và con ngƣời Nam Trung Bộ nói riêng. Sơng nƣớc là dạng địa hình đặc trƣng đồng thời chứa đựng nguồn tài nguyên lớn của dân tộc. Có 3 dạng từ đƣợc sử dụng là sông, biển cùng các danh từ riêng.
1. Đã rằng là nghĩa vợ chồng
Dẫu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng dời.
(tr. 238) 2. Sông Trà Khúc, ai mà tát cạn
Rừng Trà Bồng, ai đẵn cho hết cây? Anh mà đi với thằng Tây,
Anh đành phải dứt hết dây nghĩa tình.
(tr. 86) 3. Trăm năm tạc dạ ghi lời,
Dầu mà biển cạn non dời đừng quên.
(tr. 140) Sự phong phú, giàu có, vơ hạn định của biển, sông kết hợp với những từ ngữ liên quan tạo nên các biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ, là sự phong phú, giàu có trong tình cảm của con ngƣời, của đạo lí nhân nghĩa giàu truyền thống của dân tộc.
- VẬT CHỨA NƢỚC là đích đến, sự bình n
Đây là ẩn dụ ý niệm xuất phát từ miền nguồn vật chứa nƣớc chiếm số lƣợng ít nhất với 5.3%. Bến là từ duy nhất đƣợc sử dụng làm từ ngữ trung tâm trong các biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ để hình thành ý niệm.
1. Đị đƣa đến bến đò ngừng
Anh thƣơng em từ thuở trƣớc, nửa chừng lại thơi!
(tr. 94) 2. Đị ơi có nhớ bến khơng?
Bến thì trực tiết, thu đơng đợi đị.
(tr. 129)
Bến là chỗ bờ sơng thƣờng có bậc lên xuống, để tắm giặt, lấy nƣớc [24, tr.58]. Từ
nghĩa ban đầu, bến đƣợc ẩn dụ hóa thành “nơi qui định cho tàu thuyền, xe cộ dừng lại để hành khách lên xuống, xếp dỡ hàng hóa” [24, tr.58]. Bến là nơi xuất phát nhƣng đồng thời cũng là đích đến của mỗi hành trình, bến ln ở trạng thái tĩnh, khơng có sự chuyển di. Chính vì thế, bến xuất hiện trong các biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ ln mang đến sự bình n, là đích đến của sự đợi chờ, chung thủy. Hai ví dụ trên cũng khơng là ngoại lệ.
- VẬT CHỨA NƢỚC là cuộc sống quẩn quanh; thân phận bé nhỏ, hèn mọn. Có 8 từ ngữ thuộc phạm trù “sơng nƣớc” đƣợc dùng để hình thành nên các biểu thức mang tính ẩn dụ nêu trên. Đó là sông, bàu, bờ sông, giếng, bồn, khe suối, lạch,
ao. Ta có thể xét một số ví dụ sau:
1. Chê sông mà uống nƣớc bàu, Chê đây lấy đó có giàu hơn ai?
(tr. 110) 2. Tiếc con cá diếc đang bơi
Nhảy vô giếng cạn để ngƣời cƣời chê.
(tr. 250) 3. Ra vời mới biết cạn sâu
Ở trong lạch, hói biết đâu mà dị.
Đặc tính về địa hình nhƣ sự hạn định về không gian, sự trắc trở, gập ghềnh đã đƣợc ánh xạ để tạo nên miền đích về một cuộc sống, về thân phận con ngƣời. Đó là khơng gian hạn hẹp mà đơi khi con ngƣời vơ tình hay cố ý đã lãng quên, rời bỏ ở ví dụ 1; khơng gian hạn chế sự vẫy vùng, vƣơn ra những điều lớn lao ở ví dụ 2 hay đó cịn là khơng gian, vật chứa hạn chế tầm nhìn rộng mở về cuộc sống nhƣ ví dụ 3. Một cuộc sống quẩn quanh của những thân phận bé nhỏ đã hiện lên trong các biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ.
Nhƣ vậy, miền nguồn vật chứa nƣớc đã đƣợc ánh xạ, cụ thể hóa thành hệ thống 5 ẩn dụ ý niệm tƣơng ứng, qua những từ ngữ trung tâm thuộc phạm trù “sơng nƣớc”. Trong đó, biển và sơng là hai vật chứa đựng quen thuộc, đƣợc lựa chọn sử dụng nhiều nhất. Có thể thấy, tuy cùng là vật chứa nƣớc nhƣng tùy theo mục đích giao tiếp, con ngƣời lựa chọn những thuộc tính khác nhau để tƣơng tác, khai thác ý nghĩa theo dụng ý của mình. Vì vậy, cùng một miền ý niệm vật chứa nƣớc, hiển nhiên chúng có thể ánh xạ cho những tính chất, trạng thái khác nhau. Chẳng hạn cùng là sông nhƣng ở ý nghĩa ẩn dụ đầu tiên chỉ về sự rộng lớn xuất phát từ sự mênh mông sông nƣớc, nhƣng ở ý nghĩa ẩn dụ cuối cùng lại là một cuộc sống quẩn quanh, xuất phát từ sự hạn định nhất định của dịng sơng. Con ngƣời cần phụ thuộc vào ngữ cảnh để xác định ý nghĩa tƣơng ứng.
2.2.2. Miền nguồn là THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC
Bảng 2.3: Ánh xạ của miền nguồn THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC
TT Ánh xạ của miền nguồn Từ ngữ biểu hiện
Tần số xuất hiện trong biểu thức ngơn ngữ mang
tính ẩn dụ Số lần /72 Tỉ lệ (%) 1 THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC là thứ có giá trị Tổng 35 48.6 Lúa 1 1.4 Cá 31 43 Tôm càng 1 1.4 Cua 1 1.4 Yến sào 1 1.4 2 THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC là thứ ít có giá trị Tổng 26 36.1 Cây 1 1.4 Còng 1 1.4 Bùn 1 1.4
TT Ánh xạ của miền nguồn Từ ngữ biểu hiện
Tần số xuất hiện trong biểu thức ngôn ngữ mang
tính ẩn dụ Số lần /72 Tỉ lệ (%) Cua 3 4.1 Bèo 1 1.4 Cá 4 5.6 Rau muống 1 1.4 Ốc 3 4.1 Đám tranh 1 1.4 Rùa 2 2.8 Chạch 1 1.4 Tôm 3 4.1 Dã tràng 2 2.8 Hến 1 1.4 Sò 1 1.4 3 THỰC THỂ SỐNG DUỚI NƢỚC là tính cách con nguời Tổng 2 2.8 Cá 2 2.8 4 THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC là hoàn cảnh sống Tổng 9 12.5 Cát 1 1.4 Cá 7 9.7 Sen 1 1.4
Qua thống kê, có thể thấy tiểu miền “thực thể sống dƣới nƣớc” của miền ý niệm “sơng nƣớc” đƣợc ánh xạ, hình thành 4 ẩn dụ ý niệm xét từ miền nguồn này thơng qua 72 biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ. Trong đó giá trị ánh xạ phổ biến nhất xác định giá trị của vật, ngƣời (thứ có giá trị chiếm 48.6% và thứ ít có giá trị chiếm 36.1%). Mỗi ẩn dụ đƣợc triển khai qua một hệ thống những từ ngữ đặc thù đƣợc đặt trong ngữ cảnh phù hợp, góp phần hình thành ý niệm.
- THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC là thứ có giá trị
Có 5 từ ngữ đặc trƣng đã đƣợc sử dụng. Trong đó, từ có tần số xuất hiện nhiều nhất là cá với 31/35 lần xuất hiện trong các biểu thức mang tính ẩn dụ. Điều này tƣơng
đối dễ hiểu bởi lẽ khi giăng lƣới, thả câu, đóng đáy,…dù mục đích nhắm đến nhiều loại hải sản khác nhau thì ngƣời Việt vẫn dùng cụm từ “đánh cá” để chỉ chung cho hoạt động đánh bắt. Điều này cho thấy trong tâm thức của ngƣời Việt, cá là loại điển mẫu đại diện cho nhiều loài thủy sản khác. Đồng thời, trong văn học dân gian, đặc biệt ca dao, thành ngữ, tục ngữ. “cá” xuất hiện với tần suất khá cao. Hơn nữa, trong ẩm thực, ngƣời Việt xem cá là loại thực phẩm nhiều đạm, cho nên có cách nói “đắt cá hơn rẻ thịt”. Từ những đặc tính trên, miền nguồn thực thể, cụ thể là cá đã đƣợc ánh xạ để chỉ những thứ có giá trị cao trong cuộc sống. Có thể thấy qua những ví dụ minh họa sau:
1. Anh đừng thấy cá phụ canh
Thấy tịa nhà ngói, phụ tranh rừng già.
(tr. 204) 2. Giàu nhƣ anh sáng cơm chiều cá
Nghèo nhƣ em sáng rổ rau má, chiều trã cua đồng.
(tr. 218) 3. Thế gian nghĩ cũng nực cƣời
Một con cá lội mấy ngƣời buông câu.
(tr. 249) 4. Trách ai đặng cá quên nơm
Để ngƣời đứt ruột trong cơn hội này.
(tr. 251)
Cá là thực thể mang giá trị cao, từ đó ẩn dụ cho những điều lớn lao, giá trị mà
con ngƣời theo đuổi. Khái qt lên, đặc tính này cịn đƣợc ánh xạ để thể hiện giá trị của con ngƣời. Cả 4 ví dụ nêu trên đều đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng tri nhận đó, là lời trách khi con ngƣời chạy theo những điều, những ngƣời xa hoa mà quên đi những thứ giản đơn, tình nghiã bên cạnh nhƣ ví dụ 1, 4. Đó cịn là cách đánh giá giá trị cuộc sống theo quan niệm của con ngƣời thời xƣa với sáng cơm chiều cá ở ví dụ 2. Hay đó cịn lạ mục tiêu giá trị một con cá lội con ngƣời luôn theo đuổi dù đôi khi chƣa thực sự