CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.2. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan đến ẩn dụ ý niệm
1.2.6. Lƣợc đồ hình ảnh
Lƣợc đồ hình ảnh là một trong những vấn đề của ẩn dụ ý niệm đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Nó khơng chỉ lí giải đƣợc con đƣờng tƣ duy của lồi ngƣời mà còn là một nhân tố giúp chúng ta hiểu và lí giải các ý niệm ẩn dụ.
Lƣợc đồ là khái niệm khơng mang tính cụ thể mà đƣợc khái qt hóa từ các kinh nghiệm trong sự tƣơng tác với thế giới khách quan, dựa trên các kinh nghiệm đƣợc lặp đi lặp lại. Các lƣợc đồ hình ảnh thƣờng đƣợc dùng để mơ tả hiện tƣợng ẩn dụ ý niệm và hốn dụ ý niệm. Lƣợc đồ chính là cơ sở để các ý niệm nảy sinh và trong ngôn ngữ chúng đƣợc thể hiện ra thông qua các biểu thức ngôn ngữ. Do các lƣợc đồ hình ảnh ln lấy nền tảng từ sự trải nghiệm của cơ thể con ngƣời, cho nên về bản chất, chúng mang tính nghiệm thân.
Lƣợc đồ hình ảnh là mơ thức xuất hiện thƣờng xuyên lặp lại trong hoạt động kinh nghiệm của con ngƣời, là mô thức tổ chức kinh nghiệm của con ngƣời. Việc hình thành các lƣợc đồ hình ảnh khơng dựa trên sự tƣơng tự mà dựa trên các tƣơng quan kinh nghiệm. Ví dụ: ta có lƣợc đồ hình ảnh “vật chứa nƣớc”, từ đó sẽ tạo lập các ý niệm về lƣợc đồ đó với những hình ảnh nhƣ bể, biển, sơng, suối, vực, lạch, thác…
Lƣợc đồ hình ảnh vừa là những trải nghiệm tự thân của con ngƣời, vừa là những trải nghiệm thơng qua ẩn dụ. Lƣợc đồ hình ảnh liên quan chặt chẽ đến quá trình nhận thức/ tri nhận của con ngƣời. Johnson (1987) đã nêu lên bốn đặc điểm của lƣợc đồ hình ảnh [dẫn theo 26, tr.80]:
(1) Lƣợc đồ hình ảnh cấu trúc trở thành tiên nghiệm qua trải nghiệm thân thể của chúng ta.
(2) Các khái niệm lƣợc đồ hình ảnh tƣơng ứng thật sự tồn tại.
(3) Ẩn dụ là chiếu xạ các lƣợc đồ hình ảnh vào các miền trừu tƣợng, dựa trên logic cơ bản.
(4) Ẩn dụ khơng mang tính quy ƣớc mà đƣợc kích hoạt bởi các cấu trúc có sẵn trong trải nghiệm thân thể hàng ngày.
Đối với thi pháp học tri nhận, khi ngơn từ mang tính hình ảnh và giàu tính biểu cảm thì việc xác định các lƣợc đồ hình ảnh là một cách giúp chúng ta không bị nhầm lẫn sang ẩn dụ truyền thống.