CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
3.2.2. Ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG
Đây là ẩn dụ ý niệm tiêu biểu trong tƣ duy của ngƣời Việt, trong văn học Việt nói chung và ca dao Nam Trung Bộ nói riêng. Đây là ẩn dụ ngun cấp, đƣợc chúng tơi tìm hiểu cụ thể hơn qua hai ẩn dụ thứ cấp sau.
3.2.2.1. DỊNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG
Khảo sát mơ hình ẩn dụ DỊNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG, có thể thấy, sơng và dịng đời đều có sự tƣơng đồng về tính chất: đều có sự lƣu chuyển, khơng đứng n, khơng dừng lại. Chính nhờ sự tƣơng đồng về tính chất này mà một số thuộc tính liên quan đến sơng đã ánh xạ nên ý niệm dịng đời để tạo lên ẩn dụ ý niệm DÒNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG. Nhƣ vậy, với miền nguồn là DỊNG SƠNG, miền đích là DỊNG ĐỜI, có thể lƣợc đồ hóa cơ chế ẩn dụ cấu trúc bằng bảng sau:
Bảng 3.2: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ DỊNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG Miền nguồn DỊNG SƠNG Miền đích DỊNG ĐỜI
(1) Bản chất: dịng nƣớc chảy trơi theo hƣớng nhất định
=> Các sự kiện trong đời diễn ra theo tuần tự, thuận lợi
(2) Trạng thái biểu hiện: nƣớc không chảy ngƣợc
=> Sự kiện, thời gian cuộc đời không quay trở lại
“Sơng hay dịng nƣớc chảy đồng thời là biểu tƣợng của khả năng của vạn vật, của tính lƣu chuyển của mọi dạng thể (F. Schoun) của sự phong nhiêu, của cái chết và sự đổi mới. Dòng chảy là dòng của sự sống và sự chết. Chảy xuống từ trên cao, quanh co qua những thung lũng, biến mất trong những hồ và biển, dịng sơng tƣợng trƣng cho đời ngƣời với chuỗi liên tiếp những mong ƣớc, những tình cảm, những ý định và thiên hình vạn trạng những bƣớc ngoặt của chúng” [4, tr. 829-830].
Với ngƣời Việt, nguồn là chỗ bắt đầu, chỗ từ đó sinh ra, vì thế nguồn là yếu tố đầu tiên, có giá trị lâu bền trong dịng chảy cuộc đời con ngƣời.
1. Cheo leo núi đá xây thành, Đầu non mây trải, chen cành suối tn.
Biển khơi, nƣớc chẳng qn nguồn,
Gành xa, sóng vỗ tiếng luồn trong hoa.
(tr.50) 2. Trời sinh có biển có nguồn
Có ta, có bạn, cịn buồn nỗi chi?
(tr.196) Cuộc đời thiên biến, vạn hóa, trải qua mn trùng dâu bể, nhƣng điểm bắt đầu ln có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đó là nơi khởi sinh cuộc đời, khởi sinh tƣ tƣởng và khởi sinh tình cảm. Chính vì thế, dù bao yếu tố tác động, nguồn là nơi ta ra đi, nhƣng cũng sẽ là nơi để ta ngối lại trơng về. Thuộc tính khởi đầu của nguồn đã đƣợc chiếu xạ để diễn tả sự bắt đầu trong cuộc đời của mỗi con ngƣời.
Sông khởi đi từ nguồn, kết tinh của hàng trăm suối, khe, trải qua nhiều khúc đoạn, càng xa nguồn, lực sơng càng yếu, cuối cùng thì hịa tan vào biển cả. Đời ngƣời chẳng khác mấy, cũng sinh ra từ nguồn nƣớc của mẹ, lớn lên, trƣởng thành, già nua, và cuối cùng là nhắm mắt xuôi tay, về với nƣớc tiên, nƣớc Phật.
Sống làm chi trắc trở hai phƣơng,
Liều mình thác xuống suối vàng gặp nhau.
(tr.144) Giống nhƣ xi theo dịng nƣớc, xuôi theo suy nghĩ của đám đông, của lẽ sống xã hội thƣờng rất thuận lợi và đƣợc đánh giá là thức thời, là hợp lẽ. Còn ngƣợc dòng, lội dòng nƣớc ngƣợc lẽ dĩ nhiên là rất khó khăn. Sự lựa chọn của dịng nƣớc chính là chấp nhận xuôi hay ngƣợc trong xã hội - đó thực sự là lựa chọn khó khăn, ảnh hƣởng, chi phối rất lớn đến dòng chảy của cuộc đời con ngƣời.
Dịng sơng ln chảy về một hƣớng, miệt mài chảy để hƣớng về biển cả, hòa vào dịng chảy, khơng gian lớn của đất trời. Dòng đời, cuộc sống của con ngƣời không là ngoại lệ. Sống là hƣớng về phía trƣớc, bắt đầu từ quá khứ, trọn vẹn ở hiện tại và mạnh mẽ tiến đến tƣơng lai. Ở đây ý niệm thời gian đƣợc định vị theo cột mốc của không gian. Sự trôi chảy của nƣớc đƣợc biểu trƣng cho sự hanh thơng, thẳng tiến, thuận lợi cịn ngƣợc lại dịng sơng ngƣng đọng, di chuyển ngƣợc hƣớng sơng ấy là dòng đời tắc nghẽn, bất trắc, khác thƣờng và khơng thể đốn định.
1. Ngó em khơng dám ngó lâu, Ngó qua một chút đỡ sầu mà thơi.
Lịng ta thƣơng bạn không nguôi,
Nƣớc sao nhƣ nƣớc chảy xuôi một bề.
(tr.147) 2. Nƣớc sông Côn chảy về sông Cái,
Chiều nay hị hẹn đơi ta, Xuôi về một bến, nƣớc pha màu trời.
(tr.160) Cả hai bài ca dao đều sử dụng các biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ dựa vào thuộc tính bản chất: nƣớc chảy xi chiều của dịng sơng. Thuộc tính ấy đã đƣợc chiếu xạ để làm rõ những thuận lợi hay những sự tất yếu không thể thay đổi của các sự kiện tình cảm trong hai bài. Nƣớc sao nhƣ nƣớc chảy xi một bề - đó là một quy luật có tính tất yếu, khơng có sự hồi quy, chuyển di hay trở ngƣợc. Nó đƣợc soi chiếu để thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình, tình cảm một chiều, đơn phƣơng khơng có sự hồi đáp nhƣng cũng không thể kết thúc mà chảy trôi một cách tự nhiên, khơng thể ngăn cản. Đó thực sự là một điều đau khổ trong dòng chảy của cuộc đời con ngƣời.
Cũng là nƣớc chảy xi nhƣng ở ví dụ 2, có một sự thay đổi. Sơng mn đời vẫn chảy theo quy luật của nó Nƣớc sơng Cơn chảy về sông Cái, cũng nhƣ dịng đời của đơi ta - những con ngƣời thực sự phù hợp trong tình u sẽ xi về một bến, để tạo nên một kết thúc đẹp nhất, tuyệt vời nhất nƣớc pha màu trời.
Sông gắn với không gian cuộc sống của con ngƣời và đem lại cho con ngƣời những ƣớc mơ thốt dịng. Khơng gian dịng sơng - không gian cuộc đời nhiều khi quá chật hẹp làm con ngƣời cảm thấy áp lực, tù túng; con ngƣời muốn vƣợt thoát tất cả. Nhƣng ở chiều hƣớng nƣợc lại, bên dịng sơng, con ngƣời cũng cảm thấy mình nhƣ đƣợc bao bọc, cảm thấy an tồn.
1. Con cị lặn lội bờ sơng, Mẹ đi tƣới nƣớc cho bông ra đài. Trông trời, trông đất, trông mây, Trơng cho lúa chín, hột sây nặng nhành,
Trơng cho rau muống mau xanh, Để em cắt nấu bát canh mặn mà,
Mát lòng sau bữa rau cà, Con ơi mau lớn nƣớc nhà cậy trông.
(tr.77) 2. Con cị lặn lội bờ sơng
Ngày xn mịn mỏi má hồng phơi pha. Em về giục mẹ cùng cha,
Chợ trƣa, dƣa héo nghĩ mà buồn tênh.
(tr.120) Cả hai bài ca dao đều sử dụng chung một biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ
Con cị lặn lội bờ sơng. Đó là sự kết hợp giữa các thuộc tính về thực thể, hoạt động
dƣới nƣớc và khơng gian để cùng chiếu xạ làm rõ miền đích. Khơng gian đƣợc nhắc đến là bờ sông gắn liền cùng hình ảnh của dịng sông. Bờ sông - một nơi tƣởng chừng bằng phẳng, dễ dàng di chuyển, gắn với sự bình yên. Thế nhƣng nó cũng đồng
nghĩa với sự “an phận” tƣởng chừng dễ dàng đến mức nhàm chán. Không gian xuất hiện trong ngữ cảnh kết hợp với từ “lặn lội” mang cảm giác của một sự tù túng, sự bó buộc của thân phận con ngƣời, đặc biệt là ngƣời phụ nữ. Đó là sự quẩn quanh, sự cần mẫn của đức hi sinh; nhƣng ẩn đằng sau đó dƣờng nhƣ là một ƣớc mơ “thốt dịng”, vƣơn ra một không gian rộng lớn hơn để vẫy vùng, để sống một cách thực sự.
Sông gắn với văn minh sông nƣớc, là một biểu tƣợng lớn trong văn hóa nhân loại đã đƣợc tái tạo lại từ những đặc trƣng bản thể, chuyển dịch từ ý nghĩa khởi nguyên đến chuyển thành một biểu tƣợng đa chiều trong ngôn ngữ văn học. Sông đã trở thành tấm gƣơng phản chiếu tâm hồn, cuộc đời và số phận con ngƣời, sông cũng chứng kiến những sự đổi thay của lòng ngƣời, của cuộc đời. Ẩn dụ ý niệm DÒNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG thể hiện ý nghĩa đó.
3.2.2.2. CUỘC ĐỜI LÀ VẬT CHỨA NƢỚC
Theo lí thuyết của ngơn ngữ học tri nhận thì con ngƣời là một vật thể tồn tại trong không gian nhƣ một vật chứa. Cuộc đời là quá trình sống của một ngƣời, một cá thể sinh vật từ lúc sinh đến chết; đồng thời đó cũng là đời sống xã hội với toàn bộ những hoạt động, những sự kiện xảy ra trong đó. Khi khảo sát mơ hình ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ VẬT CHỨA NƢỚC, có thể thấy giữa hai miền ẩn dụ có sự tƣơng đồng, khi đều chứa đựng những yếu tố bản thể bên trong nó. Chính vì thế, một số thuộc tính liên quan đến vật chứa đã ánh xạ nên ý niệm cuộc đời để tạo nên ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ VẬT CHỨA NƢỚC. Với miền ý niệm “sông nƣớc”, miền nguồn VẬT CHỨA NƢỚC sẽ đƣợc cụ thể hóa qua các đặc trƣng không gian.
Bảng 3.3: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ VẬT CHỨA NƢỚC Miền nguồn VẬT CHỨA NƢỚC Miền đích CUỘC ĐỜI
(1) Kích thƣớc của vật chứa => Giới hạn cuộc đời (2) Tính chất của vật chứa => Tính chất cuộc đời
Theo khảo sát ở chƣơng 2, biển và sông là hai miền không gian quan trọng, thuộc về miền nguồn VẬT CHỨA NƢỚC. Đây cũng là hai miền không gian “đặc sản” của ca dao Nam Trung Bộ, đặc biệt là biển. Nam Trung Bộ là khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi, nhƣng cũng là vùng đất chịu rất nhiều thiên tai, có lẽ vì thế tính hiểm nguy, trắc trở, chứa đựng sự âu lo là đặc điểm nổi bật chi phối việc hình thành các biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ của ca dao vùng đất này.
Biển là một khơng gian vật lí và đồng thời cũng là biểu tƣợng, là không gian
tâm trạng. “Trong văn hóa biểu tƣợng, biển là một biến thể của biểu tƣợng nƣớc - khơng gian chứa nƣớc, nhƣng đó là một biến thể riêng biệt vì đó là khơng gian đặc thù chứa nƣớc mặn, là nơi đổ về của mọi nguồn nƣớc ngọt (sông) và là thế lực lớn nhất nằm ngoài khả năng khám phá, chinh phục của con ngƣời” [12]. Biển mênh
mông, vô bờ; biển hiền hòa đấy nhƣng chất chứa những hiểm nguy. Có lẽ vì thế, đứng trƣớc biển, nhìn vào biển con ngƣời nhƣ thấu suốt cả cuộc đời mình.
Biển là nơi để tâm sự, chứa đựng nỗi niềm. Biển có khi là nơi xa xơi, để cho con ngƣời hoang mang, không biết đi đâu về đâu, không biết tìm kiếm nơi nào. Khơng gian biển mênh mông, rộng lớn nhƣng càng rộng lớn, mênh mơng bao nhiêu thì sự hồi vọng, chờ đợi càng tăng lên bấy nhiêu, có khi trở thành vơ vọng. Từ chỗ khơng gian vật lí đơn thuần là biển, nó trở thành một ẩn dụ ý niệm. Biển đƣợc hiểu nhƣ một vật chứa - khách thể, chứa sự hoài vọng, chờ đợi. Hình ảnh biển mênh mông, rộng lớn, không bến bờ cũng giống nhƣ chờ đợi, hoài vọng hay chỉ là vô vọng, hoang mang, lo lắng, không rõ bến bờ.
1. Chèo thuyền ra biển mà trơng, Gió đƣa sóng lƣợn, ngƣời khơng thấy ngƣời.
(tr.110) 2. Nói ra dạ giữ lấy lời,
Đƣờng xa mặt biển chân trời quản bao.
(tr.158) 3. Sao trên trời lăng xăng khó đếm,
Nƣớc ngồi biển lênh láng khó lƣờng,
Anh thƣơng em trong, đục chƣa tƣờng, Để em dò lòng quế, dạ hƣơng thế nào.
(tr.169) 4. Đƣờng đi góc biển chân trời
Biết đâu mà nói thực lời với anh.
(tr.187) 5. Trời vần vũ mây giăng bốn phía
Nƣớc biển Đơng sóng dợn tứ bề. Biết là sao cho nên nghĩa phu thê,
Đó chồng đây vợ đi về có nhau.
(tr.196) Biển mênh mông, bất tận, không xác định bến bờ; cũng nhƣ cuộc đời ngoài kia rộng lớn lắm, ẩn chứa muôn sự bất ngờ mà con ngƣời không thể đốn định đƣợc. Chính vì thế, đứng trƣớc biển, con nguời mãi hoài vọng, mãi băn khoăn, lắm lúc hoang mang cho sự trôi chảy của cuộc đời mình hay những biến thiên dâu bể theo thời gian. Và với những bài ca dao, sự rộng lớn ấy chính là thử thách của tình cảm mà con ngƣời, đôi lứa cần phải vƣợt qua.
Cùng với biển, sơng cũng mang những thuộc tính tƣơng tự để có thể ánh xạ cho chính cuộc đời con ngƣời. Nhƣng những thuộc tính này chiếu xạ thành ý nghĩa biểu trƣng nào của miền đích thì hồn tồn phụ thuộc vào góc nhìn của mỗi con ngƣời.
Sơng có thể là một vật chứa với kích thƣớc to lớn đấy, nhƣng ngay lập tức nó lại trở nên nhỏ bé không thể chứa đựng vạn vật, chứa đựng con ngƣời.
1. Chim phƣợng hoàng bay ngang qua chợ, Nghe anh có vợ, em mới lấy chồng.
Chầu rày cá đã theo sông,
Bến hiền thuyền đậu, anh trơng nỗi gì?
(tr.115) 2. Chê sơng mà uống nƣớc bàu,
Chê đây lấy đó có giàu hơn ai?
(tr.81) Sự rộng lớn hay cái giới hạn của không gian sông, tùy từng ngữ cảnh, các thuộc tính đã đƣợc chiếu xạ để diễn tả miền đích. Đó là một khơng gian mở, chảy trôi mà một khi cá đã theo sơng, khi một ai đó đã để cuộc đời mình theo nó, theo những điều xa xơi, có khi chạy theo những mộng tƣởng và ta khơng thể đồng hành, sự trông đợi chỉ cịn là vơ vọng nhƣ bài ca dao số 1. Nhƣng sông muôn đời vẫn thế, vẫn là sự giới hạn của đơi bờ, nó có thể bé nhỏ, chật hẹp trong tƣ duy của con nguời để đó là cái cớ để họ chạy theo mục tiêu, ƣớc vọng cuộc đời của chính họ nhƣ ở bài ca dao số 2.
Con ngƣời đặt mình giữa cuộc đời, để rồi tự tạo nên cuộc đời của riêng mình. Nƣớc thì vẫn ln tồn tại trong một vật chứa nhất định; và tùy theo kích thƣớc vật chứa, tùy trạng thái, tùy tính chất của vật đƣợc chứa đựng nó sẽ làm nên dịng chảy của riêng mình. Cuộc đời con ngƣời vì thế là vật chứa, hai miền ý niệm này soi chiếu cho nhau để định hình giá trị thực của mỗi con ngƣời.