Cơ sở nền tảng cho những mơ hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc”

Một phần của tài liệu (Trang 84 - 85)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

3.2. Cơ sở nền tảng cho những mơ hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc”

nƣớc” trong ca dao Nam Trung Bộ

Khoa học tri nhận đã khẳng định lí trí con ngƣời bị ràng buộc với thân thể và bộ não con ngƣời có cấu tạo rất phức tạp. Khoa học tri nhận cũng nhận ra thân thể, bộ não và sự tƣơng tác của con ngƣời với môi trƣờng xung quanh là nền tảng cho sự cảm nhận của chúng ta hằng ngày. Vì vậy cuộc sống, trải nghiệm cá nhân có vai trị rất quan trọng đối với quá trình tƣ duy, nhận thức của con ngƣời. Tuy nhiên, riêng với ngữ liêụ khảo sát của chúng tôi là ca dao Nam Trung Bộ, tác giả là tập thể nhân dân thì những trải nghiệm mang tính cá nhân ở đây lại gắn liền với tƣ duy cộng đồng, gắn chặt với hồn cảnh sống. Vì thế tìm hiểu những trải nghiệm trong cuộc sống, tƣ duy cộng đồng của ngƣời dân Nam Trung Bộ sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn các mơ hình ẩn dụ ý niệm trong các bài ca dao.

Cụ thể, trong phạm vi nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc”, mối quan hệ giữa con ngƣời và dịng sơng chính là nền tảng căn bản để hình thành các mơ hình ẩn dụ.

“Để nhận thức thế giới, trí não của chúng ta phải tiến hành phân loại theo những cách thức khác nhau, một trong những cách hay gặp từ những trải nghiệm tƣơng tác, đó là dựa vào vóc dáng, tƣ thế và vận động của chính cơ thể chúng ta” [27]. Thơng qua việc khảo sát nguồn ngữ liệu, chúng tơi thấy rằng, ngƣời Việt nói chung và ngƣời Nam Trung Bộ nói riêng vừa dùng phƣơng thức đồng xuất hiện trải nghiệm và dùng tƣơng

đồng trải nghiệm để tri nhận về sông nƣớc.

Đây là hai phƣơng thức rất quen thuộc, nếu khơng muốn nói là phổ qt trong mọi nền văn hoá. Cả hai phƣơng thức đều bắt nguồn từ trải nghiệm vật lí và trải nghiệm suy luận.

Bên cạnh ý niệm sơng có nguồn, cây có cội, chim có tổ, ngƣời có tơng, ai cũng có tổ tiên và nguồn cội của mình. Ngƣời Việt cho rằng nơi bắt đầu của sơng, của suối cũng chính là điểm xuất phát của con ngƣời. Điều này đã đƣợc thể hiện rất rõ trong tƣ duy của con ngƣời thông qua nguồn ngữ liệu của văn học dân gian:

- Con ngƣời có tổ có tơng Nhƣ cây có cội, nhƣ sơng có nguồn.

- Chim có tổ, ngƣời có tơng Nhƣ cây có cội, nhƣ sơng có nguồn.

- Uống nƣớc nhớ nguồn

Ở Việt Nam, nhất là khu vực Nam Trung bộ, xuất phát từ núi rừng hƣớng Tây, hầu nhƣ mọi con sông đều đổ về biển Đông. Từ những trải nghiệm có thực này, ta có các thành ngữ hiểu theo nghĩa cụ thể “lên rừng xuống biển”, “lên nguồn xuống biển”, ca dao Nam Trung bộ có câu:

Ai về nhắn với bạn nguồn, Mít non gửi xuống, cá chuồn gửi lên.

(tr.65) Theo Trịnh Sâm, ngƣời Việt lấy dịng sơng làm chuẩn để định hƣớng không gian, theo chiều dọc của sơng, xi dịng ta có ý niệm xuống, ngƣợc dịng là lên, cịn theo chiều ngang, dù theo hƣớng từ trái sang phải (Bắc - Nam) hay từ phải sang trái (Nam - Bắc) đều dùng từ chỉ hƣớng qua: bơi qua sông, lội qua sông.

Trong phạm vi đang quan sát, ý niệm qua dùng để chỉ sự di chuyển của chủ thể vận động trong vùng không gian của đối tƣợng định vị, từ bờ này sang bờ khác, từ phía này sang phía khác. Từ đây, tiếng Việt có một số ý niệm mở rộng, từ môi trƣờng nƣớc chuyển sang môi trƣờng không gian mặt phẳng, lội qua sông, bơi qua sơng, lội

đồng, lội xóm, lội ruộng, lội bộ. Chừng đó, cũng đủ cho ta thấy tƣ duy sơng nƣớc có

vai trị quan trọng nhƣ thế nào trong nếp sống, nếp nghĩ và trong nền tảng giao tiếp của con ngƣời. Chính vì thế, ẩn dụ ý niệm miền “sơng nƣớc” có một vai trị khá lớn

Một phần của tài liệu (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)