Ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” trong ca dao Nam Trung Bộ mang tính ổn

Một phần của tài liệu (Trang 90 - 130)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

3.3. Một số đặc điểm của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” đặc trƣng trong ca dao Nam

3.3.3. Ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” trong ca dao Nam Trung Bộ mang tính ổn

ổn định về tƣ duy, tạo nên tính sáng tạo, biểu trƣng cao

Là một ý niệm cơ bản, khi trở thành các công cụ tri nhận ẩn dụ, “sông nƣớc” vẫn giữ đƣợc tính sâu bền về mặt tƣ duy, đồng thời có khả năng vận dụng linh hoạt với các thể loại ngôn ngữ văn học. Ta có thể nhận ra các ẩn dụ tiêu biểu, đặc trƣng có mặt không chỉ ở ca dao Nam Trung Bộ mà hồn tồn có thể có mặt ở ca dao các vùng miền khác. Hay những ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” tiếp tục đƣợc vận dụng để sáng tạo, có mặt trong các tác phẩm văn học của thời kì sau.

Ta bắt gặp các mơ hình ẩn dụ ý niệm tƣơng đƣơng trong ca dao của các vùng đất khác. Chẳng hạn, cũng là sự rộng lớn, vơ bờ của vật chứa để nói lên cách ứng xử, công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái, ca dao Bắc Bộ có câu:

Cơng cha nhƣ núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nhƣ nƣớc trong nguồn chảy ra.

Biểu thức ngôn ngữ mang ý nghĩa ẩn dụ tƣơng tự cũng xuất hiện ở ca dao Nam Bộ:

Ơn cha rộng thênh thang tựa biển Nghĩa mẹ dài dằng dặc tựa sơng.

Hoạt động, trạng thái, tính chất của dịng sơng; thực thể trên sơng cũng gắn liền với thân phận,với cách ứng xử của con ngƣời:

1. Thiếp than cha mẹ thiếp nghèo

Thiếp than phận thiếp nhƣ bèo trôi sông.

[9, tr.451]

2. Sơng sâu sào vắn khó dị

Kia kìa con tạo đƣa đị âm cung.

[9, tr.500] Cuộc đời con ngƣời cũng chính là dịng sơng:

1. Gió thổi lao xao khúc sơng nào sóng nấy

Thuyền em đi giữa dịng anh thấy anh thƣơng

[9, tr.289] 2. Khúc sông chật hẹp khôn tuỳ

Lo cho thân bậu sá gì thân qua.

[9, tr.304] Những biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ gắn liền với những ẩn dụ ý niệm có tính ổn định về tƣ duy, tạo thành những mạch nguồn chung cho dòng chảy của sáng tạo văn học từ thời xa xƣa gắn liền với văn học dân gian. Đến với văn học hiện đại, sự ổn định ấy vẫn đƣợc tiếp tục, phát huy củng cố sự bền vững của những ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” trong tƣ duy ngôn ngữ của con ngƣời.

Đến với thời kì thơ Mới - một thời kì mà cái tơi, dấu ấn sáng tạo của mỗi cá nhân nghệ sĩ là quan trọng hơn cả, các tác giả khơng ngừng tìm tịi, nhƣng trong mạch nguồn sáng tạo, họ vẫn tiếp thu những dấu ấn của văn học dân gian, của tƣ duy gắn liền với những vùng ý niệm. Thử đến với một số tác phẩm của Nguyễn Bính, Huy Cận, ta sẽ nhận thấy rõ điều đó.

Vẫn là những ẩn dụ ý niệm quen thuộc: CUỘC ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG hay HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƢỜI LÀ HÀNH TRÌNH TRÊN SƠNG, hai tác giả đã có những sáng tạo của riêng mình để củng cố thêm những ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” đặc trƣng:

1. Buông sào cho nƣớc sông trơi Bãi đay thấp thống, tôi ngồi tôi mơ.

(Giấc mơ anh lái đị - Nguyễn Bính) 2. Lạy giời đừng sáng đêm nay

Đị qn cập bến, tơi say suốt đời.

(Một con sơng lạnh - Nguyễn Bính). Con ngƣời chƣa hay khơng có mục đích cho hành trình cuộc đời đƣợc nhận hiểu nhƣ con thuyền có hƣớng đi trùng với hƣớng chảy của nƣớc. Vì con ngƣời khơng có mục đích nên ở trƣờng hợp này khơng tồn tại một đích đến nhƣ bến đỗ hay bến sơng. Kẻ lữ hành ở đây sẽ để cho dòng chảy tự do đƣa thuyền đi, bỏ mặc mình cho số phận

hay khơng chịu thốt ra khỏi thế giới phi thực. Nói cách khác, hành trình đời ngƣời dƣờng nhƣ là vơ định, khơng có hƣớng đích rõ ràng.

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nƣớc song song, Thuyền về nƣớc lại, sầu trăm ngả;

Củi một cành khơ lạc mấy dịng.

(Tràng giang - Huy Cận) Cả khổ thơ là sự phối kết hợp của rất nhiều biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ thuộc về miền ý niệm “sông nƣớc”. Chúng ta cảm nhận đƣợc ngoài vẻ đẹp của một bức tranh thiên nhiên sơng nƣớc mênh mơng, hình ảnh một con thuyền xi mái phó mặc cho dịng nƣớc đƣa đẩy và một cành củi nhỏ nổi nênh trên dịng nƣớc trơi vơ định, cịn là hình ảnh của con ngƣời nhỏ bé trên dòng đời. Cuộc đời của con ngƣời là một cuộc hành trình chính sự nghiệm thân về cuộc đời của mình, con ngƣời đã nhận thức và tƣ duy bằng hình ảnh cụ thể trong sự so sánh tƣơng đồng. Hành trình đời ngƣời chính là hành trình trên dịng sơng ấy với những khó khăn hay cuộc đời cũng chính là dịng sơng với những điều khơng thể đốn định.

Nhƣ vậy, có thể thấy, đặc điểm cố hữu trong tƣ duy có liên hệ rõ rệt với sự phong phú về ngôn ngữ văn học của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc”. Sự phối hợp này càng góp phần khẳng định vị trí của ẩn dụ ý niệm này trong rất nhiều công cụ tri nhận thế giới của ngƣời Việt nói chung, của ngƣời Nam Trung Bộ nói riêng để hình thành những biểu thức ẩn dụ trong ca dao, làm nền tảng cho những sáng tạo và biểu trƣng hóa về sau.

3.4. Tiểu kết

Chƣơng 3 đi vào phân tích bốn ẩn dụ ý niệm miền “sơng nƣớc” xét về miền đích đặc trƣng trong ca dao Nam Trung Bộ bao gồm HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƢỜI LÀ HÀNH TRÌNH TRÊN SƠNG; CUỘC ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG; MƠI TRƢỜNG XÃ HỘI LÀ NƢỚC, ỨNG XỬ CỦA CON NGƢỜI LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT, VẬN ĐỘNG CỦA NƢỚC qua những biểu thức ngơn ngữ miền nguồn mang tính biểu trƣng cao của các ẩn dụ ý niệm. Tất cả các ẩn dụ ý niệm đều có sự chiếu xạ một chiều từ miền nguồn sang miền đích, trong đó các thuộc tính tiêu biểu của miền nguồn trở thành đặc điểm chiếu xạ làm cụ thể hóa miền đích. Từ đó có thể thấy, chức năng của ẩn dụ khơng chỉ ở chỗ hình thành biểu tƣợng về đối tƣợng mà còn quy định phƣơng thức tƣ duy về đối tƣợng. Ẩn dụ ý niệm đã tạo ra sự giống nhau giữa các đối tƣợng và phạm trù khác nhau, đáp ứng năng lực tƣ duy và nhận thức của con ngƣời. Các miền đích đƣợc lựa chọn, tổng hợp, phân tích dựa trên sự chiếu xạ từ các tiểu miền nguồn đã đƣợc tìm hiểu ở chƣơng 2.

Q trình ý niệm hóa chịu sự chi phối sâu sắc của nhiều yếu tố. Theo tri nhận luận, trong tƣ duy của con ngƣời, thực thể nào gần gũi nhất thì xuất hiện trƣớc nhất, nhiều nhất và có tầm tác động lớn nhất. Với đặc trƣng đó, mối quan hệ mật thiết giữa con ngƣời và dịng sơng trong cuộc sống, trong tƣ duy của con ngƣời Nam Trung Bộ đã đƣợc lựa chọn, khẳng định làm nền tảng căn bản để hình thành các mơ hình ẩn dụ. Với tƣ cách là chủ thể tri nhận, con ngƣời thƣờng phóng chiếu hình bóng của mình lên mơi trƣờng sơng nƣớc và hiển nhiên qua tƣơng tác, môi trƣờng ấy không thể không ngƣợc chiếu lại chính con ngƣời và xã hội. Nói cách khác, thơng qua những trải nghiệm có tính tƣơng tác, con ngƣời thƣờng dùng những hiểu biết, những kinh nghiệm từ môi trƣờng xung quanh thông qua miền ý niệm này để hiểu miền ý niệm khác.

Ở chƣơng này, chúng tơi cũng dành một phần để tìm hiểu một số đặc điểm của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” đặc trƣng trong ca dao Nam Trung Bộ. Tính văn hóa, tính nữ, tính ổn định về tƣ duy đã đƣợc chỉ ra, phân tích. Từ đó giúp ta hiểu rõ hơn về ca dao Nam Trung Bộ nói riêng, làm cơ sở để tìm hiểu vốn ngơn ngữ dân tộc, sự hiện thực hóa vào trong những sáng tạo văn học; làm nền tảng cho những giá trị nổi bật của văn học đƣơng thời và sáng tác của thế hệ sau.

KẾT LUẬN

Ngôn ngữ học tri nhận là một khuynh hƣớng nghiên cứu rất đƣợc quan tâm trong những năm gần đây. Lí thuyết của nó đang từng bƣớc đi vào ổn định. Vì vậy, khi thực hiện đề tài Ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” trong ca dao Nam Trung Bộ, luận văn có những thuận lợi nhất định. Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi xin rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1.1. Về lí luận, luận văn đã hệ thống những vấn đề lí luận cơ bản về ẩn dụ ý niệm. Đó là hình thái tƣ duy của con ngƣời về thế giới, là công cụ hữu hiệu để con ngƣời ý niệm hóa các khái niệm trừu tƣợng từ một miền tinh thần qua một miền tinh thần khác, đƣợc gọi là sự ánh xạ có hệ thống từ một miền nguồn sang một miền đích nhằm tạo nên mơ hình tri nhận. Ý niệm là sản phẩm của q trình tri nhận, nó vừa có tính nhân loại vừa có tính dân tộc vì nó gắn chặt với ngơn ngữ và văn hóa của dân tộc. Ẩn dụ ý niệm đƣợc chia thành ba loại dựa trên chức năng tri nhận: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ bản thể và ẩn dụ định hƣớng. Ẩn dụ tri nhận gắn liền với đặc trƣng văn hóa tinh thần của ngƣời bản ngữ.

Luận văn cũng đã trình bày những tri thức cần yếu liên quan đến ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” nhƣ khái niệm “sơng nƣớc”, nhận ra vai trị của sông nƣớc trong tâm thức ngƣời Việt; đồng thời giới thiệu khái quát về ngữ liệu khảo sát là ca dao Nam Trung Bộ.

1.2. Về thực tiễn nghiên cứu, trong 489 bài ca dao trong cuốn sách Ca dao Nam

Trung Bộ có chứa các biểu thức ngơn ngữ liên quan đến phạm trù “sông nƣớc”, luận

văn đã tiến hành khảo sát từ 241 bài có chứa đựng các ẩn dụ ý niệm miền “sơng nƣớc”, tìm hiểu hệ thống ẩn dụ ý niệm miền “sơng nƣớc” xét từ miền nguồn; sau đó phân tích một số ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” xét từ miền đích đặc trƣng. Cơ sở nền tảng cho hệ thống những ẩn dụ ý niệm trong ca dao Nam Trung Bộ cũng đƣợc chúng tôi chỉ ra, sau đó tiếp tục khái quát một số đặc điểm của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” đặc trƣng trong ca dao Nam Trung Bộ

Ở chƣơng 2, luận văn đã trình bày 6 mơ hình ẩn dụ ý niệm miền “sơng nƣớc” trong ca dao Nam Trung Bộ xét từ miền nguồn bao gồm: VẬT CHỨA NƢỚC, THỰC THỂ SỐNG DƢỚI NƢỚC, CÔNG CỤ ĐÁNH BẮT TRÊN SÔNG NƢỚC, PHƢƠNG TIỆN TRÊN SƠNG NƢỚC, TRẠNG THÁI - TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC và HOẠT ĐỘNG DƢỚI NƢỚC. Có thể thấy, hệ thống ngữ nghĩa sơng nƣớc có liên quan đến ánh xạ, giữ vai trị quan trọng trong việc hình thành hệ thống các ẩn dụ ý niệm xét từ miền nguồn. Sông nƣớc và các thuộc tính liên quan có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần của ngƣời Việt. Thông qua sự ánh xạ, sông nƣớc nhƣ một phƣơng tiện đã đƣợc cấu trúc hóa để ngƣời Việt nhận thức những miền ý niệm trừu tƣợng.

Dựa trên sự ánh xạ của các tiểu miền nguồn ở chƣơng 2, chƣơng 3 đi vào khái quát, lựa chọn, hình thành một số ẩn dụ ý niệm miền “sơng nƣớc” xét từ miền đích. Cụ thể 4 ẩn dụ ý niệm xét từ miền đích đã đƣợc chúng tơi lựa chọn phân tích: HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƢỜI LÀ HÀNH TRÌNH TRÊN SƠNG; CUỘC ĐỜI LÀ DỊNG SÔNG; MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI LÀ NƢỚC, ỨNG XỬ CỦA CON NGƢỜI LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT, VẬN ĐỘNG CỦA NƢỚC Đây là 4 ẩn dụ mang tính phổ qt cho tƣ duy cộng đồng. Có thể thấy, sự hiện diện của “sông nƣớc” trong tâm thức của ngƣời Việt bắt nguồn từ môi trƣờng sống chi phối ngơn ngữ, văn hóa và tƣ duy của ngƣời Việt. Mặc dù có thể khi ứng xử ngơn ngữ, ngƣời ta không nhận thức điều này một cách rõ ràng. Nhƣng đó chính là cơ sở nền tảng để “sông nƣớc” trở thành một trong những miền chủ đạo của ca dao Nam Trung Bộ hay tƣ duy con ngƣời Nam Trung Bộ nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung. Một số đặc điểm của ẩn dụ ý niệm miền “sông nƣớc” đặc trƣng trong ca dao Nam Trung Bộ cũng đƣợc luận văn mạnh dạn chỉ ra góp phần xác nhận thêm những phổ niệm trong ngôn ngữ, nhƣng đồng thời cũng phần nào cho thấy nét riêng biệt, độc đáo trong tri nhận của con ngƣời về sơng nƣớc.

Từ những đóng góp trên, luận văn mong muốn rằng kết quả từ nghiên cứu này có thể ứng dụng vào thực tiễn dạy học Ngữ văn, nghiên cứu về ca dao nói chung và ca dao Nam Trung Bộ nói riêng; từ đó phần nào có thể đóng góp vào bình diện nghiên cứu ngôn ngữ phạm trù “sông nƣớc” trong tƣ duy ngƣời Việt.

1.3. Bên cạnh những điều đã làm đƣợc, với chúng tơi, luận văn vẫn cịn tồn tại một số vấn đề cần nghiên cứu thêm.

Một là, quá trình nghiên cứu mơ hình ẩn dụ ý niệm miền “sơng nƣớc” trong ca dao Nam Trung Bộ, đặc biệt xét từ miền đích cịn tồn tại một số ẩn dụ bậc dƣới. Tuy nhiên, luận văn chƣa thể tổng kết một cách đầy đủ hoặc chƣa thể quan sát một cách thấu đáo các ẩn dụ này.

Hai là, ca dao Nam Trung Bộ ra đời sau so với ca dao của các vùng đất khác nên về cơ bản chịu ảnh hƣởng rất nhiều từ tƣ duy, cách thể hiện, sự lựa chọn ngôn ngữ từ vốn ca dao đã có. Đồng thời, tính thống nhất trong tâm lí dân tộc của ngƣời Việt là khá cao. Chính vì thế, việc tìm ra những ẩn dụ riêng, nổi bật chƣa thực sự đƣợc làm rõ; chủ yếu vẫn cịn mang tính chung của cả cộng đồng.

Theo suy nghĩ của chúng tôi, trong thời gian tới nếu có thể triển khai tiếp tục các nghiên cứu theo hƣớng bao quát ngữ liệu, nhất là các ngữ liệu văn học đƣợc rút ra từ tri thức dân gian đến hiện đại của các vùng miền khác nhau; từ đó sự so sánh, đối chiếu chắc chắn sẽ đƣợc chỉ rõ hơn; đồng thời hệ thống các ẩn dụ sẽ trở nên phong phú, đa dạng và nhiều chiều. Đó cũng sẽ là định hƣớng cho sự phát triển tiếp theo của vốn ngôn ngữ dân tộc và sự sáng tạo trong ngôn ngữ văn chƣơng trong tƣơng lai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Vân Anh (2015), Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mỹ trong ca dao Nam Trung Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thành phố

Hồ Chí Minh.

2. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập 2, Từ hội học), NXB Giáo dục. 3. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục.

4. Chevalier, Jean & Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tƣợng văn hóa thế giới

(bản dịch), NXB Đà Nẵng - Trƣờng viết văn Nguyễn Du.

5. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận - ghi chép và suy nghĩ , NXB Khoa học xã hội.

6. Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, NXB Lao động xã hội

7. Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ điển, NXB Phƣơng Đơng, TP. Hồ Chí Minh.

8. Bùi Thị Dung (2008), Ẩn dụ tri nhận trong ca dao, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Bảo Định Giang,…(1994), Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB TPHCM.

10. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ngôn

ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam.

11. Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Bích Hạnh (2009), Biểu tƣợng ngôn ngữ trong ca từ của Trịnh Công Sơn, NXB

KHXH.

13. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2014), Ẩn dụ tri nhận trong ca từ Trịnh Công Sơn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội.

14. Nguyễn Thị Bích Hợp (2015), Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” trong tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

15. Phan Thế Hƣng (2007),“So sánh trong ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr. 1-12. 16. Phan Thế Hƣng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr. 9-18.

17. Phan Thế Hƣng (2009), Ẩn dụ dƣới góc độ ngơn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu

Một phần của tài liệu (Trang 90 - 130)