Ẩn dụ ỨNG XỬ CỦA CON NGƢỜI LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT, VẬN

Một phần của tài liệu (Trang 82 - 84)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

3.2.4. Ẩn dụ ỨNG XỬ CỦA CON NGƢỜI LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT, VẬN

VẬN ĐỘNG CỦA NƢỚC

Nhƣ bên trên vừa trình bày, các ẩn dụ chủ yếu đƣợc hình thành từ các lƣợc đồ hình ảnh, thì sau đây chúng lại đƣợc kiến tạo từ những lƣợc đồ vận động. Tất nhiên, bên cạnh những ẩn dụ thƣờng gặp trong rất nhiều ngôn ngữ nhƣ: “vận động là vật chất”, “trạng thái là một vật chứa”, “hành động là một vật thể xuất hiện từ vật chứa”, “nhiều thì lên, ít thì xuống”... Việc tiếng Việt khơng phân lập thành hai phạm trù từ loại tách biệt động/tĩnh kéo theo khó khăn trong việc nhận chân và xác lập các biểu thức ẩn dụ.

Một miền ý niệm nguồn, tùy theo độ chú ý có thể ánh xạ qua nhiều miền đích khác nhau, đó là chƣa kể nhiều ẩn dụ pha trộn phức tạp, phải sử dụng bộ máy khái niệm khác, thơng qua sự ánh xạ chọn lọc mới có thể lí giải đƣợc. Chính vì thế, thuộc tính về trạng thái, vận động của nƣớc lại xuất hiện ở ẩn dụ ý niệm này. Ta lại tiếp tục bắt gặp những biểu thức từ ngữ quen thuộc nhƣ đục, trong, đầy, cạn… nhƣng đƣợc

chiếu xạ đến miền đích thể hiện suy nghĩ, đặc trƣng tính cách, cách ứng xử của con ngƣời trong xã hội.

Chẳng hạn, đục - trong là sự xếp loại phẩm hạnh của con ngƣời, vì vậy khơng

lạ khi thấy có cách chọn lựa cực đoan: Thác trong còn hơn sống đục. Trong vấn đề

tình cảm cũng vậy, đục - trong phải rõ ràng:

Anh thƣơng em trong, đục chƣa tƣờng,

Để em dò lòng quế, dạ hƣơng thế nào.

(tr.169)

Đục - trong là thuộc tính đƣợc soi chiếu để thể hiện cách ứng xử của con ngƣời,

đặc biệt trong tình yêu. Sự mập mờ của tình cảm theo hai chiều hƣớng tích cực, tiêu cực đã đƣợc thể hiện qua tƣơng quan đối lập giữa đục - trong trong việc hình thành biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ.

1. Sơng cạn, biển cạn lịng ta khơng cạn, Núi lở non mịn, nghĩa bạn khơng qn.

… Lời nguyền trƣớc cũng nhƣ sau, Em khơng phụ khó, ham giàu ở đâu.

(tr.170) 2. Sơng cạn, biển cạn, lời nguyền không cạn,

Núi lở non mịn, nghĩa bạn khơng quên. Đƣờng mòn sớm xuống, chiều lên, Dặn ai hãy nhớ đừng qn nghĩa tình.

(tr.170)

nguyền khơng cạn - trạng thái, tính chất của nƣớc đƣợc chiếu xạ để trở thành cách ứng xử, cách lựa chọn trong mối quan hệ tình cảm. Cạn nhƣng khơng bao giờ cạn, để nghĩa tình ln đầy, để nghĩa tình ln đƣợc khẳng định, đƣợc soi chiếu thành lẽ sống ân nghĩa muôn đời của con ngƣời Việt Nam.

Trạng thái, tính chất của sơng, của nƣớc đƣợc soi chiếu, làm cơ sở để khẳng định cách ứng xử của con ngƣời, tác giả dân gian còn thƣờng xuyên sử dụng cách nói phủ định để nhấn mạnh tính chất của vấn đề:

1. Bao giờ cạn nƣớc Thu Bồn,

Ngập chùa Non Nƣớc, lời đồn em mới tin.

(tr.101) 2. Bao giờ Cầu Mống gãy đôi

Sông Thu hết nƣớc, em mới thôi thƣơng chàng.

(tr.101)

Cạn nƣớc Thu Bồn, ngập chùa Non Nƣớc hay Sông Thu hết nƣớc, những mệnh

đề khẳng định nhƣng thực chất là sự phủ định, bởi đó là những điều phi lí, khơng thể xảy ra. Và chính điều đó đƣợc chiếu xạ để khẳng định giá trị tình cảm trong cách lựa chọn ứng xử của con ngƣời. Em luôn tỉnh táo trƣớc mọi đồn thổi, em luôn bền vững

trong tình cảm của chính mình nhƣ sơng khơng bao giờ có thể cạn nƣớc, hết nƣớc. Nƣớc sơng muôn đời vẫn chảy, luôn chuyển di với những trạng thái nhất định; vận động của nƣớc cũng chính là sự “vận động” trong tƣ duy ứng xử của con ngƣời:

Nƣớc Ba Tơ chảy vơ Bình Định, Nhắn bạn chung tình tránh nịnh, chớ theo.

(tr.158) Nƣớc chảy trơi theo một chiều nhất định và đôi khi sự chảy trôi ấy nhƣ một sự tất yếu, không thể làm chủ. Thế nhƣng thuộc tính ấy lại đƣợc dùng chiếu xạ cho sự lựa chọn của con ngƣời, con ngƣời phải quyết định sự lựa chọn của mình, dù đơi khi có thể khác biệt, có thể đi ngƣợc dịng nƣớc, nhƣng chớ theo để đúng với lí tƣởng, đúng với cái lí, cái tình mà ta đã đặt ra.

Nƣớc sơng lững đững lờ đờ,

Thƣơng thì nói vậy, biết chờ đặng khơng.

(tr.160)

Lững đững, lờ đờ - nƣớc sông tồn tại trong một trạng thái vận động không rõ ràng, cứ dùng dằng, cứ chầm chậm, không thể hiện trạng thái của sự sống. Sự vận động ấy đƣợc ánh xạ để diễn tả sự dùng dằng, sự băn khoăn trong cách thế ứng xử của con ngƣời, đặc biệt trong mối quan hệ tình cảm. Chủ thể trữ tình khơng thể hiểu rõ cảm xúc, sự lựa chọn, tình cảm của đối tƣợng để mãi day dứt, mãi xót xa trong tình cảm của chính mình.

Một phần của tài liệu (Trang 82 - 84)