Ẩn dụ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI LÀ NƢỚC (SÔNG NƢỚC)

Một phần của tài liệu (Trang 80 - 82)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

3.2.3. Ẩn dụ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI LÀ NƢỚC (SÔNG NƢỚC)

Nƣớc là một khái niệm thuộc về miền ý niệm “sông nƣớc”. Nƣớc thuộc về một miền không gian, là điều kiện tự nhiên để các thực thể gắn với nó tồn tại. Cịn mơi trƣờng là tồn bộ những điều kiện tự nhiên, xã hội trong đó con ngƣời hay sinh vật tồn tại, phát triển. Chính nhờ sự tƣơng đồng về tính chất này mà một số thuộc tính liên quan đến nƣớc đã ánh xạ nên ý niệm môi trƣờng xã hội để tạo lên ẩn dụ ý niệm MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI LÀ NƢỚC. Ở đây, các thuộc tính của nƣớc, cụ thể là các trạng thái, tính chất của nƣớc đã đƣợc sử dụng triệt để chiếu xạ nên miền đích mơi trƣờng xã hội. Mơi trƣờng ấy thuận lợi hay khó khăn, phù hợp hay là sự ngăn trở; một lần nữa tính chất điển hình của khu vực Nam Trung Bộ với sự đan xen của các yếu tố có lợi cho sự phát triển, đồng thời ẩn chứa những thiên tai bất đắc dĩ lại tác động rất lớn đến việc hình thành các biểu thức ngơn ngữ mang tính ẩn dụ. Các thuộc tính đó đƣợc thể hiện qua rất nhiều biểu thức ngôn ngữ. Ở đây, chúng tơi sẽ đi vào phân tích các biểu thức chứa các cặp từ ngữ trong sự tƣơng quan với nhau nhƣ đục -

trong, lên - rịng, nổi - chìm, vơi - đầy, đầy - cạn… và các từ ngữ tƣơng đƣơng.

Làm thân con nhện mấy lần vƣơng tơ.

Biết đâu trong đục mà nhờ,

Hoa thơm hết tiết nƣơng nhờ vào ai? Khi vin cành trúc, lúc dựa cành mai,

Đông đào tây liễu biết ai mà chờ.

(tr.153) 2. Khoan khoan gá nghĩa,

Thủng thỉnh giao hòa, Để cho em hỏi thử cửa nhà ra sao?

Anh em, cha mẹ thế nào? Nói ra em biết âm hao cho tƣờng,

Hà miền, hà thị, hà phƣơng,

Hà quê, hà quán em chƣa tƣờng đục trong.

(tr.140) 3. Bạn ơi chớ vội tình vong,

Nƣớc lên có thuở, nƣớc rịng có khi.

(tr. 100) 4. Yêu nhau n phận thì thơi,

Của thì nhƣ nƣớc khi vơi khi đầy.

(tr.229) 5. Nƣớc trong lu khi đầy khi cạn,

Đèn ngoài vạn khi tỏ khi mờ Bƣớm bay vƣờn kiểng phất phơ, Lời trao ngày trƣớc bây giờ cịn khơng?

(tr.160) Các thuộc tính của nƣớc đã đƣợc chiếu xạ để làm rõ đặc trƣng môi trƣờng xã hội. Các từ ngữ trung tâm của các biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ chứa đựng nét nghĩa đối lập nhau, từ đó soi rõ tính chất của mơi trƣờng xã hội đƣợc xét. Đó có thể là mơi trƣờng thuận lợi, phù hợp, mang chiều hƣớng tích cực trong, nƣớc lên, khi đầy

hoặc theo chiều hƣớng ngƣợc lại đục, nƣớc ròng, khi vơi, khi cạn. Điều quan trọng là con ngƣời tồn tại trong mơi trƣờng xã hội ấy, trong hồn cảnh ấy sẽ lựa chọn cách ứng xử sao cho phù hợp, để minh chứng cho giá trị đích thực của mỗi con ngƣời.

Trong chiều hƣớng ánh xạ giữa hai miền ý niệm đang xét, các dẫn liệu đã cho thấy sông nƣớc quan trọng đến mức nào trong tƣ duy của ngƣời Việt dù có thể ngƣời ta khơng nhận biết điều này.

Nói rõ hơn, con ngƣời và phƣơng tiện đôi khi không liên quan đến phạm trù sông nƣớc, nhƣng ngôn từ lại đề cập đến sông nƣớc, thế nhƣng vẫn logic, điều kỳ diệu của ẩn dụ là ở chỗ này. Quả nhiên, với tƣ cách là một bộ phận của môi trƣờng, qua tƣơng tác, con ngƣời không thể không bị nó chi phối hoặc chi phối lại nó. Do

vậy, không lạ khi thấy trong vô số trải nghiệm mà cha ông ta đã đúc kết, đặc biệt trong ca dao Nam Trung Bộ, miền ý niệm “sơng nƣớc” có một vai trò quan trọng.

Một phần của tài liệu (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)